Thả cá chép
-
23 tháng Chạp năm Canh Tý đang cận kề, nhiều nhà đã chuẩn bị lễ cúng ông Công ông Táo để "báo cáo" một năm làm việc và cầu bình an cho năm mới.
-
Những năm gần đây, người dân huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) còn đẩy mạnh nuôi cá chép trên những thửa ruộng bậc thang. Khi lúa đến giai đoạn đẻ nhánh là thời điểm người dân thả cá chép vào ruộng. Sau thời gian khoảng 3 tháng, khi lúa bắt đầu chín thì sẽ tháo nước ruộng và bắt cá chép trước khi thu hoạch lúa.
-
Sau nhiều năm ngược xuôi, hết bán cá rồi quay sang buôn trâu, lão nông người Dao, Bàn Văn Long, xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) quyết định ở nhà biến 3 cái khe nước thành ao nuôi cá và mở xưởng ván bóc. Hai nghề này đã giúp ông Bàn Văn Long thành tỷ phú miền sơn cước.
-
Với mô hình nuôi cá chép lai thâm canh theo hướng công nghiệp tại đồng Vước, xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã giúp nhiều hộ nuôi thu lời từ 100-150 triệu đồng/ha/năm.
-
Cá chép vừa được thả xuống sông, hồ đã bị vớt lên ngay mà người thả cá không làm gì được.
-
Dù ngày mai mới chính lễ 23 tháng Chạp nhưng hôm nay, người dân Hà Nội ùn ùn mang cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời sớm.
-
Thấy đàn cá chép vàng đuối sức, người đàn ông vội vớt lên, thổi vào miệng chúng rồi mới thả xuống nước.
-
Ngày 16/1, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam - ngài Daniel J. Kritenbrink đã tới thăm chùa Kim Liên và thả cá chép tiễn ông Táo về trời theo phong tục Việt Nam.
-
Với niềm tin phóng sinh càng nhiều cá chép càng gặp nhiều may mắn, người dân Hà Nội mang theo những túi chứa hàng chục, thậm chí hàng trăm con cá để phóng sinh.
-
Những năm trước, nhiều người tranh thủ dịp nhà nhà cúng tiễn Táo quân để chặn bắt cá chép kiếm lời. Nhưng năm nay, do tuyên truyền tốt cũng như cắt cử người canh nơi thả cá nên không còn xảy ra tình trạng cá bị bắt trở lại.