Thành cổ sơn tây
-
Ca sĩ Hà Anh Tuấn, Phương Linh, Trọng Tấn... sẽ cùng biểu diễn trong chương trình “Sơn Tây - Ngời sáng miền đất cổ” diễn ra tối 6/9. Hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm thành lập (1924-2024), 70 năm Ngày Giải phóng Sơn Tây (3/8/1954-3/8/2024), 555 năm danh xưng “Sơn Tây” (1469-2024).
-
Tối 12/11, tại thị xã Sơn Tây, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm Thành cổ Sơn Tây (1822-2022) và xúc tiến đầu tư phát triển du lịch.
-
Di tích Thành cổ Sơn Tây (Hà Nội) có ý nghĩa quan trọng đối với người dân, du khách. Việc phát huy hiệu quả di tích Thành cổ Sơn Tây sẽ góp phần khẳng định giá trị to lớn của công trình đối với lịch sử, đồng thời khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
-
Một đại nhạc hội nhiều màu sắc vừa được tổ chức tại không gian phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây với tên gọi “Đêm hội trăng rằm Trung thu Thành cổ Sơn Tây - xứ Đoài” vào đêm 10/9.
-
Sự kiện diễn ra từ ngày 31/8 đến 4/9, với trên 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu hơn 1.000 sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền của Hà Nội và 9 tỉnh miền núi phía Bắc.
-
Sôi nổi, hấp dẫn, ấn tượng.. - Đó là những gì khán giả và thí sinh được trải nghiệm tại Hội thi “Nhà nông đua tài” thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội, diễn ra tối ngày 21/5, tại tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.
-
Tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây có tổng chiều dài 820m, diện tích sử dụng 34.550m2, kéo dài từ cổng cũ trụ sở UBND Thị xã (phố Phó Đức Chính) đến cầu Cửa Tiền (ngã 3 Quang Trung - Nguyễn Thái Học).
-
Hệ thống tượng Phật cùng quần thể kiến trúc độc đáo đã làm nên những giá trị nghệ thuật, văn hóa - lịch sử đặc biệt của chùa Mía. Chùa Mía được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia năm 1964.
-
Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là một công trình kiến trúc quân sự cổ độc đáo nhất Việt Nam được xây dựng vào năm 1822, năm Minh Mạng thứ 3. Thành cổ Sơn Tây được xây dựng bằng đá ong có tổng thể hình vuông mỗi chiều khoảng 400m, cao 5m.
-
Thành cổ Sơn Tây sẽ là tuyến phố đi bộ thứ 4 của Hà Nội sau không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Phố cổ Hà Nội và phố Trịnh Công Sơn. Việc triển khai phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây giúp hình thành không gian giải trí, văn hóa, du lịch, đồng thời phát huy giá trị di tích lịch sử quan trọng của địa phương.