Thanh long ruột đỏ
-
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến xuất khẩu thanh long gặp khó. Giá thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận liên tục giảm sâu và khó tiêu thụ.
-
Dù bôn ba đủ thứ nghề, anh Chu Quyết Tiến (khu 6, xã Yên Kiện, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) vẫn chẳng khá khẩm. Nhưng chỉ sau 4 năm trồng thanh long ruột đỏ, anh Tiến đã có kinh tế thuộc diện khấm khá nhất vùng, thu lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Cao Bằng: Đóng cọc xuống ruộng, trồng loài cây thích bò ra quả đỏ, ăn khen ngọt mà bán cũng đắt hàng
Ngước lên là thanh long, cúi xuống vẫn thanh long, nhìn ngang đâu cũng một màu xanh thẫm của bạt ngàn những "cánh đồng" thanh long. Cây thanh long được mệnh danh là "cây thoát nghèo" ở chốn non cao huyện Nguyên Bình (tỉnh Cao Bằng). -
Diện tích thanh long Trung Quốc tăng mạnh trong những năm qua và đã tương đương diện tích ở Việt Nam, qua đó, tác động tới việc quả thanh long Việt Nam xuất khẩu sang nước này.
-
Nhiều năm qua, nông dân một số xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, đã giàu lên nhờ đầu tư vào cây thanh long ruột đỏ. Do thấy hiệu quả kinh tế từ thanh long ruột đỏ, nhiều hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng và bước đầu khá thành công.
-
Hưởng ứng chủ trương phát triển chuỗi liên kết trồng thanh long của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, những năm gần đây, nhiều hộ dân tại các xã Chiềng Pha, Phổng Lái của huyện đã mạnh dạn đầu tư công sức, tiền của làm trụ trồng thanh long ruột đỏ để thay thế cho cây ngô, cây lúa kém hiệu quả.
-
Hưởng ứng chủ trương phát triển chuỗi liên kết trồng thanh long của huyện Thuận Châu (Sơn La), nhiều hộ dân tại các xã Chiềng Pha, Phổng Lái đã mạnh dạn bỏ vốn ra làm trụ trồng thanh long ruột đỏ thay thế cây ngô, cây lúa. Với cách làm này, thu nhập của người nông dân trồng thanh long tăng lên qua từng năm.
-
Từ một vùng đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, một nửa dân làng đã phải bỏ đi tìm nơi khác để sinh sống, giờ đây Bãi Sở đã trở thành mô hình điểm không những về sản xuất nông nghiệp, còn được kỳ vọng là điểm du lịch sinh thái trong tương lai nhờ sự cố gắng không biết mệt mỏi của người dân.
-
Quả thanh long Sơn La tuy không to như trồng ở miền Nam, nhưng chín đều, có vị ngọt và thanh mát. Là cây trồng mới, với 1ha thanh long có thể thu về khoảng trên dưới 400 triệu mỗi năm.
-
Không những là người đầu tiên đưa giống thanh long ruột đỏ về trồng tại địa phương, mà Tống Văn Chiến (bản Bãi Sở, xã Tam Quang, huyện Tương Dương, Nghệ An) còn hỗ trợ, giúp đỡ cho hơn 30 hộ gia đình trong bản trồng cây thanh long ruột đỏ để cùng nhau xóa đói, giảm nghèo làm giàu bền vững.