Thành nhà Hồ
-
Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", Hồ Nguyên Trừng lập phòng tuyến Đa Bang đánh giặc Minh. Phòng tuyến kéo dài theo bờ Nam sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh, sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than...Ông còn chỉ huy nhiều trận đánh lớn, dù có súng thần công nhưng quân nhà Hồ chỉ một trận thắng, còn lại đại bại...
-
Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí, nhưng giờ đây nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.
-
Trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa có một kinh thành Thăng Long thu nhỏ
Ly cung Trần Hồ (ly cung nhà Hồ) hay còn gọi là cung Bảo Thanh, nằm ở Làng Kim Phát, xã Hà Đông, huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa), gắn với tên tuổi của Hồ Quý Ly - một nhân vật lịch sử khai sinh triều đại nhà Hồ ở thế kỷ 14... -
Nhiều hiện vật độc đáo bằng đá phát lộ khi khai quật trong nội thành di sản thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) được trưng bày ngoài trời để du khách có một cái nhìn rõ hơn về sự hình thành của tòa thành đá "độc nhất, vô nhị" ở xứ Thanh.
-
Đền thờ nàng Bình Khương (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) gắn với huyền tích “nàng Bình Khương đập đầu vào phiến đá đến chết để kêu oan cho chồng”. Ngôi đền cổ này cũng đang thờ một phiến đá in đầu người được cho là nàng Bình Khương, chính vì thế hàng ngày có đông người dân, du khách đến tham quan.
-
Những cuộc khai quật tại thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìm thấy chính điện thành nhà Hồ. Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay
-
Quần thể di tích Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, trong đó phải kể đến đôi rồng đá mất đầu, ai đã chặt đầu rồng và 5 giả thiết được đặt ra quanh câu chuyện này.
-
Thanh Hoá là một vùng không gian địa linh đặc biệt. Có lẽ vì thế mà nhiều triều đại phong kiến đã mượn xứ Thanh làm nơi dựng đế đô. Có thể nói trong cả nước không đâu nhiều kinh đô như Thanh Hoá.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Khát Chân là người ở Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh (nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục. Ông đỗ thái học sinh khoa Mậu Thìn (1388).
-
Cổ Bôn xưa, nay là xã Đông Thanh (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là một ngôi làng cổ nổi danh “vùng đất học” với những bậc đại khoa, nho thần tài đức vẹn toàn được người đời sau ca tụng. Thượng thư bộ Công, Thái Bảo Nguyễn Văn Nghi, người phò 3 đời vua nhà Lê.