Thị trường gạo
-
Ấn Độ mới nới lỏng xuất khẩu đã làm dấy lên lo ngại gạo Việt sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn trong bối cảnh giá thì giảm mà nguồn cung trong nước thì thấp hơn.
-
Theo dự báo mới nhất của FAO (tháng 9/2024), sản lượng gạo năm 2024/25 tăng so với dự báo hồi tháng 7/2024.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 4,7 triệu tấn và kim ngạch trị giá 2,98 tỉ USD. Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu gạo lên tới 670 triệu USD. Vì sao Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng vẫn phải chi hàng trăm triệu USD để nhập khẩu gạo?.
-
Lộc Trời đã đưa ra kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 50 tỷ đồng cho cả năm 2024 mặc dù quý I/2024, doanh nghiệp này đang lỗ đậm gần 100 tỷ đồng và vừa mới trả xong tiền nợ mua lúa của nông dân.
-
Nguồn lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long còn ít nên nông dân tiếp tục chào giá tăng...
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 2/3/2024 về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới.
-
Ngoài việc mua sắm bánh mứt, nhiều chị em nội trợ đang tranh thủ “săn” gạo xịn ăn tết. Các siêu thị, cửa hàng cũng chạy nhiều chương trình giảm giá, khuyến mãi đối với các sản phẩm gạo đóng gói.
-
Giá lúa gạo hôm nay ngày 23/1 tại Đồng bằng sông Cửu Long giảm mạnh với mặt hàng lúa. Thị trường giao dịch chậm, nhiều kho ngưng mua để quan sát thị trường. Thị trường gạo toàn cầu khủng hoảng do tác động của lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ.
-
Theo đánh giá của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), thị trường xuất khẩu gạo năm 2024 vẫn có nhiều cửa sáng, tạo động lực cho ngành nông nghiệp và các địa phương triển khai kế hoạch sản xuất lúa với mục tiêu xuất khẩu trên 8 triệu tấn như thành tích của năm 2023.
-
Thị trường gạo dự kiến sẽ tiếp tục thắt chặt vào đầu năm 2024 do lệnh hạn chế xuất khẩu đang diễn ra của Ấn Độ. Trong khi đó, nhu cầu vẫn tăng trong dịp lễ Tết. Những yếu tố này sẽ tạo động lực cho giá gạo tăng cao hơn nữa.