Thoát Hoan
-
Dưới thời kỳ cai trị của Hốt Tất Liệt, Mông Cổ luôn âm mưu xâm lược Đại Việt. Lúc bấy giờ, đội quân hùng mạnh nhất thế giới này đã 2 lần đến thôn tính nước ta nhưng bất thành.
-
Xuất thân từ nông dân, đan sọt để kiếm sống, Phạm Ngũ Lão trở thành 1 danh tướng thời Trần chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến, là con rể của 1 trong những vị đại tướng tài ba nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
-
Ít ai hay, trước công chúa An Tư (con gái vua Trần Thái Tông), đã có ít nhất 2 công chúa nhà Trần nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của quân Nguyên Mông.
-
Những câu chuyện về vị tướng quân phò mã Nguyễn Chế Nghĩa còn được ghi chép lại trong “Trần triều thế phả hành trạng” và “Hội Xuyên xã thần tích”, đồng thời cũng được lưu truyền trong dân gian vùng Gia Lộc, Hải Dương.
-
Vừa ra khỏi đường hẻm thì Nghê Nhuận gặp ngay Trần Bình Trọng cưỡi ngựa, cầm ngang đao, đứng chắn đường. Nhuận rụng rời hết cả chân tay, bị Trần Bình Trọng cho một nhát, lăn quay xuống ngựa...
-
Ô Mã Nhi còn có biệt hiệu là Bạt Đô, gọi là Ô Mã Nhi Bạt Đô hay Omar Baghatur. “Baghatur” nghĩa là “mạnh mẽ” hay “dũng sĩ” trong tiếng Mông Cổ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến. Trong lần thứ 2 đem quân tiến đánh Đại Việt, Ô Mã Nhi tiếp tục thất bại và chết đuối trên đường rút chạy về nước...
-
Toa Đô là một dũng tướng thiệt chiến của Nguyên - Mông, từng lập được nhiều công trạng khi tiến đánh nhà Tống. Thế nhưng khi cùng Thoát Hoan xâm chiếm Đại Việt, vị tướng này đã chịu cái kết bay đầu.
-
Hai lần thất trận nặng ở Đại Việt của Thoát Hoan khiến Nguyên Thế Tổ giận dữ. Năm Chí Nguyên thứ 28 (1291), ngày 16 tháng 2, Thoát Hoan được lệnh tới Dương Châu trấn thủ. Từ đó, ông ta không được về kinh đô chầu Thế Tổ Hoàng đế cho tới khi chết.
-
“Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. Câu nói ấy, ngay cả cành vàng lá ngọc cũng không phải ngoại lệ. Dưới đây là 3 nàng công chúa có số phận kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam.
-
Sau chiến thắng quân Nguyên Mông, nhà Trần làm lễ tế lăng miếu, khen thưởng công thần nhưng không ai nói đến An Tư công chúa.