Với phong trào thi đua “chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”, các sở, ngành, cá nhân, tổ chức tại Lâm Đồng đã chung tay, góp sức, hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
Chúng tôi gặp nhiều các hiệu trưởng các trường vùng cao ở các xã đã hoặc đang vẫn là nơi đặc biệt khó khăn. Bức tranh chung là sự nghèo giảm đi, xã của họ đã và sắp thoát khỏi "vùng 135". Và cái chung là nỗi lo "mất học sinh", nỗi lo lại quay về "điểm trường ở bản" với nhiều hệ lụy cho việc dạy và học.
Triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xã Sa Loong (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đã tuyên truyền nhiều cách thức về chính sách giảm nghèo, phát triển kinh tế. Tain đây, nhiều hộ đang chịu khó mạnh dạn vận dụng cách làm ăn, nếp sinh hoạt ngày càng văn minh...
Các xã vùng cao: Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình từng được biết đến là “ốc đảo” của sự lạc hậu và đói nghèo. Nếu trước kia, cái đói, cái nghèo còn hiện hữu trên từng nếp nhà... thì hôm nay, những hình ảnh đầy gian khó đó đã lùi xa nhờ homestay, trồng đu đủ đực và nuôi ong vò vẽ,...
Nắm bắt nhu cầu của thị trường từ khi còn rất sớm, chị Nguyễn Thị Nguyệt, xã Sơn Phú, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã phát triển mô hình ươm cây chè giống để cung cấp cho bà con trong vùng.
Tính đến ngày 31/5/2023 tổng dư nợ của Ngân hàng CSXH và Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa đạt hơn 1.798,2 tỷ đồng, thông qua nguồn vốn giúp nông dân Khánh Hòa có điều kiện mở rộng sản xuất.
Trong một status của tài khoản facebook Hội Nông dân địa phương có đưa hình ảnh chị nông dân Lương Thị Thùy đang cầm trên tay con dúi đặc sản, đã nhận được hàng loạt like và comment (bình luận). Mô hình nuôi dúi rừng, nuôi cá kết hợp trồng rừng của chị Thùy ở bản Đồng Mới, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Nhờ vốn vay ngân hàng Chính sách Xã hội, nhiều hội viên nông dân ở xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã đầu tư mô hình kinh tế hiệu quả, trong đó có đầu tư nuôi trâu sinh sản, nuôi trâu thịt, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững, ổn định cuộc sống.
Những đồi trọc được phủ xanh bởi các hàng chè xanh mướt, đến nay toàn xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An đã có hơn 600 ha trồng chè. Mỗi năm cây chè mang lại nguồn thu gần 40 tỷ đồng, giúp người dân xã Hùng Sơn thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
LTS: Nhiệm kỳ 2018-2023, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam bằng những việc làm cụ thể, thiết thực đã hỗ trợ người dân, hội viên nông dân về sinh kế (cây - con giống); đào tạo nghề; xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả.... Nhờ đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững.