Thoát nghèo
-
Mở lớp đào tạo theo lối cầm tay chỉ việc, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật nuôi ong, Tổ chức Plan, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp, Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiều xã của huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) đang giúp thanh niên dân tộc thiểu số tăng thu nhập, thoát nghèo.
-
Nhờ triển khai hiệu quả các giải pháp, chính sách hỗ trợ nên diện tích rừng luồng, vầu thâm canh trên địa bàn Thanh Hóa những năm gần đây tăng nhanh, góp phần giảm nghèo tại vùng biên.
-
Những năm qua, việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp, đã giúp cho hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, có bước phát triển vượt bậc cả về nguồn vốn giải ngân cũng như hiệu quả sử dụng vốn.
-
Bà Rịa-Vũng Tàu: Nuôi 40 con bò, trồng 1,2ha bưởi da xanh, 6ha lúa, từ hộ nghèo nay thành hộ giàu có
Nhờ chăn nuôi hơn 40 con bò lai Sind, trồng 1,2ha bưởi da xanh, 6ha lúa nước và kết hợp buôn bán thức ăn chăn nuôi, gia đình anh Lê Văn Danh, hội viên hội nông dân ấp Tây xã Long Phước, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có lợi nhuận hơn 400 triệu đồng/năm. -
Những năm gần đây, nhờ phát triển nghề mộc mỹ nghệ truyền thống Phương Độ, kinh tế của xã Xuân Phương (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) có đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, phất lên và có cuộc sống khấm khá hơn trước.
-
Những năm qua, nhiều hội viên Hội Nông dân TX.Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) đã thay đổi tư duy, đổi mới cách nghĩ cách làm, hăng hái lao động sản xuất. Từ đó, các hộ nông dân đã có những mô hình phát triển kinh tế mới, giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
-
Nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người nông dân, Hội nông dân tỉnh Điện Biên luôn tích cực phối hợp để hỗ trợ, dạy nghề cho hội viên, nông dân; giúp nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất ngay trên đồng ruộng, chuồng trại...
-
Khai thác hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hành chính sách xã hội, nhiều hội viên phụ nữ ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu có điều kiện sản xuất kinh doanh, xoá được hộ nghèo, ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu.
-
A Dơi là xã biên giới, vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Toàn xã có trên 90% dân số thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo. Dù có nhiều diện tích đất canh tác, nhưng thiếu cây, con giống mà người dân nơi đây vẫn quanh quẩn trong đói nghèo.
-
Câu chuyện vượt khó vươn lên của gia đình anh Cao Nhâm ở thôn Tà Mơ, xã Khánh Thành, Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) khiến nhiều người nể phục. Hiện anh đang được chọn là hộ đại diện cho tỉnh Khánh Hòa dự nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu giai đoạn 2017 – 2022 cấp Trung ương.