Thời bao cấp
-
Giờ đây, khi đến đường đê Tô Hoàng, vẫn còn những ngôi nhà cũ được xây dựng bằng gạch xỉ ẩm thấp, rêu phong bên cạnh những ngôi nhà mới được xây bằng khung cột bê tông cốt thép hiện đại...
-
Hà Nội những năm 1960 - 1970 của thế kỷ trước, mọi hàng hóa tiêu dùng đều thiếu thốn, khan hiếm, Nhà nước quản lý theo chế độ tem phiếu. Có một mặt hàng ngày đó mà chị em phụ nữ rất cần là đôi guốc và đa phần đều dùng guốc gỗ…
-
Đã gần 40 năm sau đổi mới, tôi vẫn còn nhớ những ngày gia đình tôi "vật vã" nuôi lợn thời bao cấp. Mỗi lần có lợn thịt, gia đình tôi lại ai vào việc nấy, như một cuộc chiến thực sự.
-
Tuổi thơ của tôi đã gắn với chiếc cần câu, con cá rô đồng cùng với đầm, ao, ruộng, mương, máng nơi có những đàn cá bơi lội tung tăng hút hồn con trẻ tự bao giờ tôi cũng không còn nhớ chính xác nữa.
-
Hiện nay rất nhiều người rèn luyện sức khỏe bằng cách đạp xe buổi sáng. Cùng sở thích thì tìm tới nhau, lập hội nhóm, sắm xe, sắm phụ kiện… rất chuyên nghiệp. Các chặng đường dần dần cứ tăng lên, rồi khám phá những cung đường mới.
-
Hà Nội thời bao cấp những năm 80 của thế kỷ XX để lại nhiều ký ức sâu đậm, không thể phai mờ với người trung niên như tôi. Bởi, nơi đó từng có bà nội tôi với gánh chè, có những chuyến tàu điện leng keng cùng bố và những kỷ niệm chẳng bao giờ xuất hiện lần thứ hai trong cuộc đời.
-
Suốt 32 năm qua, bà Liên vẫn ngồi bên bếp lò tại ngã tư phố Nguyễn Công Trứ - Ngô Thì Nhậm (Hà Nội) cần mẫn hàn, sửa chữa những chiếc xe máy. Trong từng ấy thời gian gắn bó với nghề, đến nay chưa lần nào bà Liên có ý định bỏ nghề.
-
Đã qua cái thời ăn sao cũng được, miễn là no. Bây giờ đất nước phát triển, món ngon vật lạ ê hề thì nhiều người lại có xu hướng quay về với những món ăn đạm bạc, ngày xưa chỉ những người nghèo khó mới quen dùng như: cá hủn hỉn kho sả ớt, bầu luộc chấm chao, hột vịt dầm tương…
-
Mới nghe qua, tôi chắc bạn sẽ thấy lạ, tuy nhiên đó là món bún có từ rất lâu đời ở Nha Trang và Diên Khánh.
-
Người Hà Nội ngày nay vẫn có thói quen Tết đến nhiều gia đình kéo nhau tới chợ hoa Hàng Lược để chọn cành hoa, cây cảnh… về trang hoàng nhà cửa đón Tết. Nhưng nhiều người không biết trong lịch sử chợ hoa xuân Hà Nội đã dăm lần "chuyển hộ khẩu".