Thời bao cấp
-
Tôi vẫn nhớ lần đầu tiên ăn phở với ông nội khi mới giải phóng Hà Nội, năm 1954. Từ nhà tôi đi bộ qua quán bánh giò Đờ-măng, đến ngay ngã ba Phùng Hưng - Hàng Bông.
-
Sau hơn 20 năm trụ trì, từ một "phế tích" của ngôi chùa cổ bị tàn phá, nhà sư Thích Bản Hoan, chùa Phúc Linh, làng Đồng Dụ, xã Đặng Cương, huyện An Dương, TP. Hải Phòng cùng cộng sự đã biến khuôn viên hơn 10.000m2 của khu chùa cổ được hồi sinh thành điểm sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh, văn hóa được nhiều người biết đến.
-
Cứ đến dịp phiên chợ hoặc cuối tuần, những người đam mê đồ cổ lại được hội ngộ tại phiên chợ đồ xưa nằm tại làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội).
-
Sáng 12/12/2021, tại Vincom Center Landmark 81 (quận Bình Thạnh, TP.HCM) diễn ra sự kiện “Gala Ngày của Phở”. Đây đã là lần thứ 5 “Ngày của Phở” được tổ chức, mục đích không gì khác ngoài tôn vinh món ăn đặc sắc của dân tộc.
-
Trong những năm tháng thiếu thốn, khó khăn vì đất nước còn chiến tranh, hai miền chia cắt, người Hà Nội vẫn bình thản, thương yêu nhau, sống vô tư, mọi sinh hoạt vẫn êm đềm…
-
Gần đây, những món ăn quen thuộc, đại diện cho thời bao cấp khó khăn nay bỗng gây “sốt” như cà muối tương, bèo tây, trứng ung, tóp mỡ… bỗng dưng trở thành đặc sản đắt đỏ được nhiều người lùng mua.
-
Những năm bao cấp, nghề cắt tóc ở Hà Nội phải tập trung thành tổ, hợp tác xã, chứ không được kinh doanh cá thể. Cắt tóc tuy là việc phổ biến và từ già đến trẻ đều cần, nhưng không phải vì thế mà bạ đâu cắt đấy…
-
Tính chất bao cấp tác động và thể hiện rõ nhất trong đời sống đô thị Hà Nội, nơi tập trung cán bộ công chức.
-
Cân đòn đã được sử dụng rộng rãi cho đến hết thời bao cấp, với kiểu dáng không có quá nhiều thay đổi sau hàng ngàn năm lịch sử....
-
Vậy là cửa hàng cắt tóc mậu dịch cuối cùng của Hà Nội ở số 6 Tràng Thi đã thực sự đóng cửa, trong sự tiếc nuối của nhiều người dân Hà Thành. Đối với thế hệ 6X, 7X..., những cửa hàng cắt tóc như thế này là một phần không thể quên về một Hà Nội xưa cũ, thời "ông bà ta".