Thời bao cấp
-
Đã gần 40 năm sau đổi mới, tôi vẫn còn nhớ những ngày gia đình tôi "vật vã" nuôi lợn thời bao cấp. Mỗi lần có lợn thịt, gia đình tôi lại ai vào việc nấy, như một cuộc chiến thực sự.
-
Chiều cuối năm, con dâu của nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam bận in tranh chuẩn bị bán Tết. Những con gà Hồ với đặc trưng đầu công, mào sít, đuôi nơm... trông rất sinh động.
-
66 năm trước, ngày 10/10/1954, khi 5 cửa ô Hà Nội đón chào đoàn quân về tiếp quản Thủ đô thì cũng là ngày cuộc sống mới bắt đầu với người dân Hà Nội. Hôm nay ôn lại ký ức xưa cũ, tôi xin kể lại những câu chuyện đời thường: Chuyện củi lửa, đun nấu của dân Hà Nội thuở ấy.
-
Thời bao cấp, nhiều cặp cưới nhau rồi mà ai vẫn ở nhà nấy; tiệc thành hôn chỉ ăn bánh kẹo, trà; đồ mừng hạnh phúc là quà chứ không phải tiền.
-
Chiều 6/2, các cửa hàng trên phố Khâm Thiên, Phan Chu Trinh, Bà Triệu… bất ngờ bán khẩu trang vải kháng khuẩn với yêu cầu giới hạn mỗi khách mua 5 chiếc, thời gian mở bán từ 3h chiều mỗi ngày (tùy theo từng địa điểm).
-
Thứ này có thể chế biến thành rất nhiều món hấp dẫn như om dưa, rang cơm hoặc rim mắm ăn cùng cơm trắng.
-
Tết bao cấp phải nói thật là nghèo mà vui. Đó không phải là kiểu triết lý “an bần lạc đạo” của nhà Nho, song là cái tình thật của con người ta thời ấy. Cái thời làng quê còn thanh bình, phố phường còn êm đềm.
-
Sau phản ánh của cư dân, nước sạch đã được cấp trở lại cho người dân tại khu đô thị Tân Tây Đô (Hà Nội).
-
Tem phiếu mua thịt, mua vải, mua dầu, hình ảnh các cửa hàng mậu dịch, cảnh chen nhau xếp hàng nhận đồ bao cấp... từ thập niên 70, 80 được tái hiện qua những bức ảnh sinh động khiến người xem không khỏi rưng rưng khi nhớ lại một thời đã xa.
-
Phong bì mừng cưới với những lời nhắn nhủ hài hước đã xưa rồi, hội bạn thân này còn lái Mercedes đến tặng cô dâu, chú rể phích, ấm nước, chiếu hoa... khiến ai nhìn thấy cũng phải phì cười.