Thổi cơm thi
-
Cứ vào ngày 12 tháng Giêng hằng năm, người dân xã Bắc Sơn (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) lại tổ chức hội làng Gia Dụ. Độc đáo và thu hút sự cổ vũ của đông đảo người dân, du khách nhất phải nhắc đến phần kéo lửa, thổi cơm thi.
-
Tọa lạc tại phía tây của Thủ đô Hà Nội, làng Hương Canh đã lưu giữ và truyền lại đến ngày nay những nét văn hóa truyền thống có từ ngàn xưa… đó là Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
-
Nam Định là vùng quê văn hiến có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời gắn liền với những tên đất, tên làng tồn tại cách đây nhiều thế kỷ. Những ngôi làng cổ, làng khoa bảng ở Nam Định từ lâu đã mang trong mình dáng vẻ trang nghiêm, cổ kính, lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống của quê hương.
-
Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia “Hội thổi cơm thi Thị Cấm” và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.
-
Tham gia cuộc thi nhưng vẫn không quên bảo vệ bản thân trước dịch bệnh corona, người dân làng Thị cấm vừa thổi cơm vừa phải đeo thêm chiếc khẩu trang y tế để tránh bị lây nhiễm loại virus nguy hiểm này.
-
Cứ vào ngày mùng 8 tháng giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội lại nô nức tổ chức lễ hội thổi cơm thi. Đây là lễ hội văn hóa truyền thống được dân làng tổ chức để tưởng nhớ công ơn của Phan Tây Nhạc, người được vua Hùng thứ 18 phong cho làm tướng vì có sức khỏe và văn võ song toàn.
-
Trong màn khói mù mịt và tiếng hò reo của dân làng, các đội chơi nhanh tay nấu những nồi cơm thật ngon dẻo rồi cùng ăn lấy may đầu năm.