Thư pháp
-
Ngày 14/2 (tức mùng 5 Tết Giáp Thìn) lần đầu tiên chương trình khai bút đầu xuân được tổ chức trang trọng tại chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Du khách tham dự sẽ được mừng tuổi vở, bút và được ban chữ mình mong muốn.
-
Với bàn tay khéo léo, ông đồ trẻ Đức Dự (30 tuổi) đã lồng ghép tranh rồng 3D đắp nổi vào thư pháp rất sinh động, thu hút khách tham quan ở phố ông đồ trên đường Phạm Ngọc Thạch (quận 1) dịp Tết.
-
Từ quả dưa hấu bình thường, người thợ tài hoa Trần Văn Long (phường Phước Tân, TP.Nha Trang) đã khắc những dòng chữ thư pháp rất đẹp, tạo thành món quà độc đáo để cung cấp cho người dân trưng Tết.
-
Võ Tắc Thiên không chỉ vang danh thiên hạ tài “dụng binh thao lược” mà nổi danh với một loạt “thâm kinh bí sử”.
-
Chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 02/9, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm Đối thoại Thư pháp và Graffiti.
-
Vào thời nhà Chu (1122 TCN – 256 TCN) "sáu loại nghệ thuật" hay còn gọi là "lục nghệ" đã được giới thiệu trong hệ thống giáo dục của vương triều này.
-
Những chiếc lồng đèn in hình đức Phật, được tạo ra bởi bàn tay khéo léo của chính kỷ lục gia thư pháp Việt Nam, ông Trần Quốc Ẩn (TP.Nha Trang, Khánh Hòa) được nhiều ngôi chùa trưng dụng trong đại lễ Phật Đản sắp tới.
-
Đây là tác phẩm chân thực duy nhất của một danh hoạ, nhà thơ nổi tiếng bậc nhất đời nhà Minh được lưu hành trên thế giới khiến các chuyên gia và học giả không tài nào định giá được bởi độ quý hiếm 'không tưởng' của nó.
-
Vị hoàng đế là nhà thư pháp nổi tiếng nhất trong lịch sử thế giới, một chữ đáng giá 36 nghìn tỷ đồng
Một hoàng đế vô dụng trong khả năng trị quốc nhưng về phương diện văn hóa nghệ thuật lại là một bậc cao thủ. Người đã sáng chế ra loại “Giấy Tuyên có hoa văn rồng sợi tơ vàng” mà người hiện đại không thể nào tạo ra, bên trên có lối thư pháp độc nhất trị giá 36 nghìn tỷ đồng. -
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, lễ hội Tết Việt mà người dân thành phố quen gọi là phố "ông đồ" vẫn diễn ra.