Thủ phủ hồ tiêu
-
Có một thời, hồ tiêu giúp hàng nghìn nông dân huyện Chư Pưh (Gia Lai) đổi đời, xây nhà lầu, tậu xe hơi. Nhưng cũng chính hồ tiêu khiến cuộc sống của họ điêu đứng, đến mức bán nhà “tha hương cầu thực”. Sau thời kỳ khủng hoảng, thủ phủ hồ tiêu nay đã “hồi sinh” nhờ chuyển đổi cây trồng.
-
Giá tiêu hôm nay 21/3 tại khu vực Tây Nguyên biến động theo chiều hướng giảm. Theo đó, nhiều vùng giá tiêu giảm từ 77.000-80.000 đồng/kg đầu giá xuống còn 75.000-76.000 đồng/kg. Giá tiêu liên tục “nhảy múa”, khiến người trồng tiêu vừa mừng, vừa lo, không biết nên bán hay trữ lại chờ giá tăng thêm.
-
Giá tiêu hôm nay vẫn tiếp đà tăng cao trong những ngày qua, khiến nông dân tại các tỉnh Tây Nguyên, trong đó có Gia Lai hào hứng thu hoạch, xuất bán dù chưa vào thời điểm chín rộ. Phần lớn nông dân chỉ bán tiêu đủ tiền trả nhân công, còn lại họ vẫn “ôm hàng” chờ giá tiêu tăng cao hơn.
-
Trồng bí đỏ gặp nắng và mưa kéo dài khiến nhiều nông dân ở thủ phủ hồ tiêu Chư Pứh lỗ nặng: Không chỉ giảm năng suất từ 50-80%, giá bán xô chỉ đạt 1.500-3.000 đồng/kg.
-
Nhằm cứu nông dân “thủ phủ” hồ tiêu, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Sê (Gia Lai) đã triển khai mô hình trồng dâu nuôi tằm bằng kỹ thuật và giống mới.
-
Giá hồ tiêu tụt dốc; các nhà cung ứng, chế biến và xuất khẩu không dám giao dịch. Nông dân thấy giá thấp thì giảm bán ra khiến doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu từ các quốc giá có giá thấp và chất lượng ổn định hơn.
-
Không một tiếng cười, chỉ còn những giọt nước mắt “mặn đắng” của hàng trăm hộ dân ở Gia Lai khi đang bước vào một vụ tiêu buồn. Hiện, giá hồ tiêu chỉ còn từ 43.000 - 45.000 đồng/kg, khiến những người nông dân chân đất “một nắng hai sương” lỗ nặng.
-
Thời gian gần đây, nhiều nông dân ở huyện Chư Sê (Gia Lai) đã mạo hiểm đặt cược vốn đầu tư với giống tiêu lạ (tiêu lốt) thay vì những trụ tiêu Vĩnh Linh thông thường. Được biết, giống tiêu lốt này đang được trồng thử nghiệm trên diện tích 6ha tại Hợp tác xã sản xuất - thương mại - dịch vụ nông nghiệp tiêu Chư Sê, ở huyện Chư Sê.
-
Những “thủ phủ” hồ tiêu ở Gia Lai đang dần biến mất, từng ha tiêu chết trắng đang dần được thay bằng những diện tích trồng cây ăn quả, hoặc xen canh bên những trụ tiêu “sống dở chết dở”. Tuy nhiên, trồng xen cây ăn quả có phải là lối thoát triển vọng cho người dân khi hầu hết việc chuyển đổi là tự phát?
-
Tình trạng trôi nổi cây giống, nhiễu loạn mua bán vật tư và những yếu kém trong khâu chế biến đang ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành hồ tiêu ở nhiều địa phương.