Thủy hử
-
Thức ăn được các anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên thưởng thức thực chất là một món ăn “cấm kỵ” dưới thời Tống. Vậy đây là một lỗi sai của nhà văn Thi Nại Am hay có ẩn ý gì đằng sau?
-
Thủy Hử - tác phẩm không chỉ nổi tiếng với những trận chiến khốc liệt mà còn bởi những bóng hồng xinh đẹp khuynh đảo lòng người. Dưới đây là danh sách Top 5 mỹ nhân "nức tiếng" trong tác phẩm này, hứa hẹn sẽ khiến bạn bất ngờ.
-
Trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, có một người được thủ lĩnh Tống Giang và nhiều vị đầu lĩnh nể phục, coi trọng. Nhân vật đó chính là "Bảo vật Thần y" An Đạo Toàn - vị đầu lĩnh xếp thứ 56 trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, nắm chức vụ Chưởng quản giám tạo chư sự - chuyên trị y tật nội ngoại cho quân Lương Sơn.
-
Xung quanh cái chết của nhân vật Võ Đại Lang, nhiều độc giả đặt ra câu hỏi: Liệu anh trai Võ Tòng có phải do Phan Kim Liên, Tây Môn Khánh và bà Vương liên thủ hại chết hay không.
-
Vốn dĩ văn học Trung Quốc từng có đến 6 tiểu thuyết xuất sắc thành danh nhưng sau đó chỉ còn lại "Tứ đại danh tác" nổi tiếng lẫy lừng. Vậy rốt cuộc 2 tiểu thuyết bị lược bỏ là tác phẩm nào và vì nguyên nhân gì?
-
Mối tình của hoàng đế triều Tống là Tống Huy Tông Triệu Cát với nàng kỹ nữ lừng danh tài mạo song toàn Lý Sư Sư đã khiến biết bao người cảm động.
-
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa.
-
Trong võ thuật, binh khí này cực kỳ uy lực và được kính nể nhưng lại rất khó sử dụng.
-
Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh "Mượn gió đông" trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.
-
Trong Thủy Hử, Công Tôn Thắng là người nhìn ra sự tài đức, trung nghĩa của Tống Giang nhưng cũng là người đầu tiên nhìn ra việc Tống Giang sớm muộn sẽ quy thuận triều đình, khiến nhiều anh hùng ở Lương Sơn phải bỏ mạng.