Thủy hử
-
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh - 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc - đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
-
Nhiều anh hùng Lương Sơn Bạc đã chết dưới tay của người này.
-
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt.
-
Trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, An Đạo Toàn là nhân vật khá "đặc biệt". Dù không biết võ công, chưa từng chinh chiến nhưng An Đạo Toàn xếp thứ 56 trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc. Vì sao ông có thứ hạng cao như vậy?
-
Không như những vị anh hùng khác, người này xuất thân danh gia vọng tộc, lại mang trong mình dòng máu vương giả. Thế nhưng, ông vẫn chọn đầu quân cho Lương Sơn Bạc.
-
Tống Giang là một anh hùng hảo hán có thật vào thời nhà Tống, cũng là nhân vật đóng vai trò chủ chốt trong Thủy Hử truyện của Thi Nại Am. Năm xưa, ông vì sát hại người vợ phản bội nên buộc phải gia nhập Lương Sơn để lánh nạn.
-
Nhắc đến Thủy Hử, hầu hết khán giả sẽ nhớ ngay tới những chiến công hiển hách của 108 vị anh hùng. Tuy nhiên, bên cạnh chiến tích phi thường thì chuyện tình với những người phụ nữ xinh đẹp cũng ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc đời họ.
-
Không bỗng dưng mà Quan Thắng là người không có nhiều tiếng tăm như các vị anh hùng Lương Sơn Bạc khác nhưng lại được đánh giá cao hơn Lâm giáo đầu 80 vạn quân.
-
So về lãnh thổ, dân số, binh lính, tài nguyên… nhà Thục Hán đều kém hơn hẳn so với nhà Tào Ngụy, đâu là lý do giải thích cho việc Thục Hán liên tục công kích, tấn công Tào Ngụy?
-
Dưa hấu được truyền vào thời Tống - Liêu - Kim, nhưng Trư Bát Giới có thể ăn dưa hấu giải khát có lẽ là vì ông ta có thể cưỡi mây đạp gió bay đến Tây Vực...