Tin nhắn lừa đảo
-
Khi các trạm BTS giả hoạt động, nhà mạng phát hiện, khoanh vùng, đội ngũ chuyên gia kỹ thuật của Cục Tần số có thể định vị chính xác BTS giả. Từ đó có sự phối hợp cùng lực lượng chức năng tiến hành chặn bắt.
-
Sở GDĐT TP.HCM đang phối hợp với cơ quan chức năng để điều tra việc bảo mật dữ liệu trước nguy cơ lộ thông tin thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10.
-
Sở GDĐT TP.HCM cảnh báo việc kẻ gian nhắn tin thông báo trúng tuyển vào lớp 10, yêu cầu phụ huynh học sinh nộp hồ sơ nhập học là giả mạo.
-
Nhận chỉ đạo từ kẻ cầm đầu ở Campuchia, nhóm người dùng ô tô, trên có thiết bị BTS và một lái xe, một kỹ thuật rồi chia làm 2 ca đi chèn sóng điện thoại của nhà mạng, gửi các tin nhắn có nội dụng lừa đảo, cờ bạc.
-
Về cơ bản, các phần mềm này đã được rao bán công khai. Bất kỳ ai có chút kiến thức kỹ thuật đều có thể sử dụng nó cho mục đích gây hại. Nếu bạn không chuyên sâu về công nghệ, bạn vẫn có thể thuê hacker làm việc này - chuyên gia RMIT nói.
-
Các nhà mạng và nhà sản xuất điện thoại lớn đã đưa ra nhiều biện pháp tăng cường bảo mật để chống lại tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo không mong muốn.
-
Ghi nhận từ phản ánh qua đầu số 5656 của Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) gần đây cho thấy, hiện tượng phát tán tin nhắn lừa đảo người dùng truy cập vào các trang web giả mạo các ngân hàng lại xuất hiện liên tục trở lại.
-
Khoảng 2 tuần trở lại đây, nhiều người phản ánh rằng họ liên tục nhận được những tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo với nội dung tuyển dụng nhân viên làm việc tại TikTok, Telegram.
-
Bất chấp các cảnh báo liên tục từ Bộ Công An, Bộ Thông tin Truyền thông và từ các ngân hàng, nhiều khách hàng vẫn sập bẫy kẻ gian khi click vào các đường link độc hại đi kèm tin nhắn SMS mạo danh thương hiệu ngân hàng uy tín.
-
Thời gian gần đây, người dùng iPhone liên tục phàn nàn về việc nhận được những tin nhắn lừa đảo tìm việc qua iMessage, với mức thu nhập lên đến hơn 30 triệu đồng.