Tin tặc nga
-
Ngoại trưởng Annalena Baerbock cáo buộc, cuộc tấn công mạng do tin tặc Nga được nhà nước bảo trợ tiến hành nhằm vào đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) là "không thể dung thứ" và cảnh báo sẽ có hậu quả đối với động thái này.
-
Các trang web tư nhân và nhà nước Lithuania đã bị nhắm mục tiêu bởi nhóm tin tặc Nga, nhằm đáp trả quyết định của quốc gia này về việc cấm vận chuyển hàng hóa đến vùng Kaliningrad của Nga.
-
APT28 (hay còn gọi là STRONTIUM, Fancy Bear và Sofacy) là một nhóm hack của Nga tập trung vào hoạt động gián điệp mạng, và được cho là có quan hệ với chính phủ Nga. Nhóm này đã hoạt động từ năm 2007, nhắm vào các chính phủ, quân đội và các tổ chức an ninh.
-
Điện thoại của các quan chức Ukraine đã bị tin tặc nhắm mục tiêu khi Nga theo đuổi cuộc tấn công Ukraine, một quan chức an ninh mạng cấp cao của Ukraine vừa cho biết.
-
Meta cho biết, các tin tặc thân với Nga đã gia tăng việc sử dụng Facebook trong một cuộc chiến thông tin mới.
-
Microsoft đã chiếm quyền kiểm soát 7 tên miền internet, mà nhóm hacker Strontium sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng nhằm vào các tổ chức Ukraine, cũng như các tổ chức chính phủ và tổ chức tư vấn ở Mỹ và châu Âu.
-
Nhóm phân tích mối đe dọa của Google (TAG) cho biết, các tin tặc Nga vốn bị cáo buộc nhắm mục tiêu vào các tổ chức của Mỹ và Ukraine giờ đây đã để mắt đến Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và nhiều nước Đông Âu.
-
Một chiến thuật khác của Nga: Tin tặc nhắm mục tiêu vào các nhóm từ thiện và nhân đạo đang giúp đỡ người dân Ukraine.
-
Nga đã nâng tầm hack mạng thành một nghệ thuật tấn công điển hình. Vì thế mà người Mỹ không nên chủ quan trước các viễn cảnh xấu nào có thể xảy ra.
-
Tổng thống Mỹ Joe Biden gần đây đã thúc giục người đồng cấp Nga Vladimir Putin có hành động ngăn chặn các cuộc tấn công mã độc tống tiền ransomware gần đây từ các nhóm tin tặc được cho là có trụ sở tại Nga.