Tôn Sĩ Nghị
-
Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, nhân dân Đại Việt dưới sự chỉ huy của người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ đã quét sạch 29 vạn quân xâm lược nhà Thanh ra khỏi bờ cõi. Góp phần quan trọng vào chiến thắng vang dội đó có dàn “bề tôi giỏi” của Quang Trung-Nguyễn Huệ, mà Đại đô đốc Đặng Tiến Đông là một trong số đó.
-
Thang Hùng Nghiệp viết thư là lúc quân Tây Sơn đang truy kích quân Thanh, lại có tin quân Tây Sơn sẽ vượt qua biên giới nên Thang Hùng Nghiệp vô cùng hoảng sợ. Sau mật thư trên có ba ngày, Thang Hùng Nghiệp lại viết cho vua Quang Trung một thư nữa, mặc dầu thư thứ nhất chưa đến tay vị thủ lĩnh phong trào Tây Sơn...
-
Nguyễn Huệ không chỉ say mê sắc đẹp, đạo hạnh của công chúa Lê Ngọc Hân (con gái 16 tuổi trăng tròn của vua Lê Hiển Tông) mà rất trọng thị tài năng của nàng về văn chương, nhạc họa, những hiểu biết về thời cuộc, về tình hình Bắc Hà mà ông cần nắm vững.
-
Đến tháng 7 năm đó, Đinh Nhạ Hành mắc bệnh nặng rồi mất, hưởng dương 52 tuổi, lưu lạc ở Trung Quốc 14 năm. Về sau, con ông rước linh cữu ông cùng theo hài cốt của vua Lê Chiêu Thống về chôn cất tại quê nhà.
-
Do đi đường biển nên cánh quân của Đô đốc Nguyễn Văn Lộc đến trễ hơn dự tính vài ngày nhưng cánh quân của ông cũng đã kịp tiếp sức đánh một trận lớn ở Phượng Nhãn. Kết quả Tôn Sĩ Nghị chạy thẳng về Quảng Tây dưới trướng còn chừng 50 quân lính.
-
Càn Long về già luôn tự gọi mình là "Thập toàn lão nhân". Ông ta cho rằng từ cổ chí kim, không một hoàng đế nào trong lịch sử Trung Quốc có thể lập được những chiến công hiển hách như mình. Vậy mười chiến công theo cách gọi của Càn Long là gì?
-
Phúc Khang An bày cho quân Tây Sơn đưa vàng bạc đút lót cho Hòa Khôn (tức Hoà Thân). Sau đó, Hòa Khôn liền tâu với vua Thanh - Càn Long xin bãi việc binh và phong vương cho Quang Trung Nguyễn Huệ.
-
Hứa Thế Hanh là cử nhân võ được đính thân hoàng đế triều Thanh - Càn Long "chấm", đồng thời được điều động qua làm đề đốc Quảng Tây, theo Tôn Sĩ Nghị đem quân sang Thăng Long. Nhưng đen đủi cho Hứa Thế Hanh khi phải đối đầu hoàng đế Quang Trung...
-
Từ hoàng đế, Lê Chiêu Thống tự biến mình thành kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” để rồi cuối cùng phải đón nhận kết cục bi thảm.
-
Hoàng đế Quang Trung và các cộng sự của ông đã biến thù thành bạn mà không hề hạ mình và uy tín của dân tộc, thậm chí còn được đề cao đến tột cùng. Đó là một điều kỳ diệu, một kỳ công trong nền ngoại giao Việt Nam cuối thế kỷ 18.