Trái cà na
-
Cà na thường chín rộ vào khoảng tháng 7, kéo dài đến khoảng tháng 9 âm lịch, loại cây này được trồng hoặc từ trái rụng rồi tự sinh sôi phát triển, phổ biến ở các tỉnh miền Tây.
-
Khắp tỉnh An Giang, nơi đâu cũng có trái cà na. Nhiều gia đình còn trồng cây cà na Thái làm “cây kinh tế” vì có thể thu hoạch liên tục, quanh năm. Mấy chục năm trước, vùng quê Hiệp Xương (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) cũng có rất nhiều cà na mọc tự nhiên
-
Nhắc đến cà na, nhiều người nhớ đến loại cây thường mọc ven sông ở vùng sông nước. Bà Nguyễn Thị Kim, ấp Bàu Nâu, xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, (tỉnh Long An) chia sẻ: “Thấy cây cà na thích hợp trồng ở vùng ngập nước xã Vĩnh Trị nên tôi tận dụng bờ kênh để trồng gần 100 cây cà na Thái...".
-
Lấy hơn 1 công đất phố để trồng cà na Thái, ông Ba Thanh (Ngô Hùng Thanh, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM) hái trái không kịp bán.
-
Dân miền Tây "trông đứng trông ngồi" mùa nước nổi bởi không chỉ có những lợi ích mà con nước đỏ nặng phù sa mang lại, mà còn là những đặc sản được gọi tên từ lâu.
-
Mùa nước nổi - một đặc trưng của miền Tây Nam Bộ, nước từ đầu nguồn đổ về, len lỏi qua từng nhánh sông, đem theo phù sa, cá tôm cho người dân vùng đồng bằng. Hơn thế nữa, mùa nước nổi về còn mang theo cả ký ức về những món ăn quê khiến ai đi xa cũng phải nhớ.
-
Một thứ cây dại, trái dùng ăn chơi, ăn vặt, mọc ở các kênh mương, nay được anh nông dân Phạm Châu Tuân (xã Hiệp Hòa, Đức Hòa, tỉnh Long An) trồng trong vườn hái trái bán thu lãi khoảng 200 triệu đồng/năm. Đó là cây cà na.
-
Ông Phan Văn Năm, ngụ ấp Hòa Bình, xã Long Thắng, huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) trồng 400 cây cà na Thái. Với việc hái trái cà na và chiết cành ca na Thái, gia đình ông Năm có lời 200 triệu đồng mỗi năm. Dù là trái cà na hay nhánh cây giống cà na, ông Năm đều bán đắt hàng, cung không đủ cầu...
-
Mùa nước nổi ở tỉnh An Giang, cà na trở thành một trong những món đặc sản thu hút người mua. Nhờ vậy nhiều hộ trồng và bán cà na thành phẩm có nguồn thu nhập khá…
-
Đối với người dân đồng bằng Sông Cửu Long, thời điểm tháng 7, tháng 8 âm lịch là thời điểm của con nước nổi trở về, nhà nhà đều hân hoan, phấn khởi trông chờ…Bởi đó không chỉ là thời điểm lắm tôm, nhiều cá mà còn là mùa của nhiều loại rau trái, đặc trưng mang đậm chất miền Tây Nam Bộ. Đó là mùa nước nổi tràn đồng, bông điên điển nở vàng, cây cà na kết trái…