Trái điều
-
Mấy mươi năm trước, ở vùng Bảy Núi, TX Tịnh Biên (tỉnh An Giang) rộ lên “phong trào” trồng cây đào lộn hột (cây điều).
-
Thời tiết càng bất ổn, cây điều càng thất thu. Nhiều nông dân mất niềm tin vào cây “xóa đói giảm nghèo” này, vì càng giữ cây càng gặp nhiều khó khăn.
-
Cây điều là cây chịu hạn. Thế nhưng ở tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Phước nắng hạn hoành hành kéo dài. Đất không giữ được nước, nhiều cây điều bị khô bông (hoa), không đậu trái (quả). Dự báo thêm một vụ điều nữa mất mùa ở vùng Đông Nam bộ.
-
Thay vì chỉ thu hoạch hạt điều, còn trái điều thì vứt bỏ; HTX Nông nghiệp sạch Hòa Phú ở xã Bù Nho (huyện Phú Riềng, Bình Phước) bán trái điều tươi, đem lại giá trị cao hơn nhiều so với bán hạt điều.
-
Việc bán trái điều tươi không chỉ giải quyết bài toán lãng phí khi vứt bỏ trái điều sau thu hoạch mà còn mở ra hướng đi mới để tăng thu nhập cho người trồng điều.
-
Bình Phước là địa phương có diện tích trồng cây điều lớn nhất cả nước. Những năm qua, người dân áp dụng phương pháp trồng xen canh một số loại cây trồng dưới tán điều đã mang lại hiệu quả kinh tế gấp đôi so với đơn canh cây điều.
-
Nhờ công nghệ chế biến, trái điều có thể làm ra nhiều sản phẩm dinh dưỡng, tốt cho người dùng; cũng có thể làm thức ăn cho gia súc thay vì đổ bỏ hoặc chỉ dùng một phần làm phân bón.
-
Những món ăn từ hạt điều có lẽ đã quá quen thuộc đối với mỗi người, nhưng món ăn được chế biến từ trái điều (đào lộn hột) chắc hẳn sẽ còn lạ lẫm đối với nhiều người.
-
Người miền Nam gọi đào lộn hột là trái điều. Nhưng tôi thích cái tên "đào lộn hột" vì nó ấn tượng hơn. Nghe tên gọi đã hình dung ngay ra trái - một thứ trái dáng dấp khá lạ lùng...
-
Điều lộn hột đang vào mùa chín rộ, để kịp bán cho thương lái, đồng bào vùng cao Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) đang tập trung lo thu hoạch.