Trần Nhân Tông
-
Ngày 6/2 (tức 16 tháng Giêng), Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2023 và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả.
-
Bộ tượng gồm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn với tư thế nằm nghiêng và tượng Pháp Loa, tượng Huyền Quang đang thờ trong chùa Tháp Phổ Minh (tỉnh Nam Định) được Chính Phủ công nhận là bảo vật quốc gia.
-
Đoàn thuyền chở công chúa Huyền Trân hướng đích là đất nước Chiêm Thành, còn viên tướng si tình đi theo tiễn biệt chính là Trần Khắc Chung.
-
Năm Nhâm Ngọ (1282) niên hiệu Thiệu Bảo, thứ 4 đời Trần Nhân Tông “…tháng tám, mùa thu có cá sấu đến sông Phú Lương (sông Hồng ngày nay). Nhà vua sai quan Hình bộ thượng thư là Nguyễn Thuyên làm bài văn thả xuống sông, cá sấu tự nhiên bỏ đi, nhà vua thấy việc đó giống như việc Hàn Dũ bèn cho Nguyễn Thuyên được đổi họ Hàn...
-
Với kế sách "Mỹ nhân kế", Trần Thánh Tông đã dùng chính sắc đẹp tài hoa của An Tư công chúa để đối phó với giặc.
-
Sau 60 năm hoạt động, ngày 22/12 ghi dấu lịch sử khi công viên Thống Nhất bắt đầu tháo dỡ hàng rào sắt, trở thành công viên mở phục vụ miễn phí nhân dân. Sau đó tạo không gian mở với khu vực đường Trần Nhân Tông, tuyến phố đi bộ quanh hồ Thiền Quang.
-
Không chỉ nổi danh là một làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời, làng Vạn Phúc (Hà Nội) còn có nhiều dấu ấn lịch sử vô cùng đáng quý. Điều đó được thể hiện ở ngôi đình cổ hơn 1000 năm tuổi nằm ngay giữa làng.
-
Một nhà đầu tư vừa xin UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương cho xây dựng khu tưởng niệm vua Trần Nhân Tông với tổng kinh phí hơn 100 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa.
-
Hàng ngàn năm thay đổi và phát triển của xã hội đã khiến những dấu tích của người Chăm trên mảnh đất Việt Nam dần mai một. Tuy nhiên, tại Hà Nội, vẫn còn một ngôi làng mang trong mình những dấu tích huy hoàng của một nền văn hoá xưa.
-
Vua Trần Nhân Tông có một mảng văn chữ Hán mà cho đến nay chưa được công bố và nghiên cứu chưa đầy đủ. Đó là 22 lá thư gửi cho vua quan nhà Nguyên.