Trần Thái Tông
-
“Đại Việt sử ký toàn thư”, “Kỷ nhà Trần” chép rằng, niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17 (1248), đời Trần Thái Tông, tháng 6, vua sai các nhà phong thủy đi xem khắp núi sông cả nước, chỗ nào vượng khí đế vương thì dùng phép thuật để trấn áp, như việc đào sông Bà Mã, sông Lễ, đục núi Chiếu Bạc ở Thanh Hóa...
-
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều đội quân thiện chiến, nhưng xuất thân kỳ lạ thì phải kể đến Thánh Dực. Họ được ví như đôi cánh của vua và tướng lĩnh nhà Trần ngày đó.
-
Cuộc đời Trần Thị Dung gắn liền với việc chuyển giao quyền lực từ thời Lý sang thời Trần. Có thể nói đối với nhà Lý, Trần Thị Dung là mối họa nhưng đối với nhà Trần bà lại có công lao rất to lớn.
-
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
-
Khi thấy thủ cấp tướng địch được dâng lên, vua Trần Nhân Tông đã tỏ ra vô cùng thương hại và cởi áo đắp lại.
-
Không chỉ là vị tướng quân tài ba, có công danh lẫy lừng trong việc bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn còn vô cùng sôi nổi vì... tình yêu.
-
Chiêu văn vương Trần Nhật Duật (1255 - 1330) là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông, em của vua Trần Thánh Tông. Sinh thời, ông vừa là một vị tướng giỏi trên chiến trường vừa biết nhiều thứ tiếng.
-
Bối cảnh của tác phẩm Thần điêu đại hiệp trong kiếm hiệp Kim Dung được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.
-
Nhiều tuyến phố tại Hà Nội vẫn ngổn ngang vật liệu, đá lát vỉa hè. Nhiều người dân Hà Nội cho biết cuộc sống bị ảnh hưởng không ít, mong muốn sớm thoát cảnh đất đá chắn trước cửa nhà.
-
Bốn di tích lịch sử - văn hóa ở Hưng Hà của Thái Bình, có nơi xưa là cung điện nguy nga của nhà Trần
Đền Tiên La, Đền Trần, Hành cung Lỗ Giang, Khu lưu niệm nhà Bác học Lê Quý Đôn là những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, góp phần đưa huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) trở thành một điểm đến du lịch ấn tượng, hấp dẫn trong tỉnh, trong nước.