Trang trại đà điểu
-
Nhờ tận dụng thuận lợi về điều kiện tự nhiên, những năm gần đây, nhiều hộ dân tại huyện Ba Vì đã mạnh dạn phát triển mô hình chăn nuôi đà điểu, đem lại thu nhập cao, mở ra hướng đi mới cho phát triển kinh tế địa phương.
-
Một trong những loài chim to nhất còn sót lại tới ngày nay chính là đà điểu. Chúng sống tập trung tại châu Phi theo lối bầy đàn nhỏ. Tuy rằng chúng không bị săn bắn quá ráo riết nhưng do đà điểu vừa đẻ ít trứng (khoảng dưới 40 trứng một năm), mà chim con lại khó nuôi nên số lượng đà điểu trong tự nhiên không nhiều.
-
Là người cựu chiến binh dám nghĩ dám làm, ông Nguyễn Bá Đới đã xây dựng mô hình trang trại đà điểu đầu tiên tại huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Trang trại đã đem lại hiệu quả kinh tế cao và tạo công ăn việc làm cho lao động tại địa phương. Mô hình của ông đã và đang được nhiều hộ nông dân trong huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn học tập để làm kinh tế, làm giàu cho quê hương.
-
Giữa vùng cát trắng mênh mông, sau 10 năm quăng quật, vợ chồng nông dân Võ Văn Lựu ở xã Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã thành công với trang trại nuôi đà điểu, mỗi năm thu về hơn 2 tỉ đồng…
-
Mới đầu ai cũng bảo anh Quang liều. Nhưng giờ trang trại nuôi đà điểu, nuôi dê của anh cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mới thấy tầm nhìn xa của nông dân này.
-
Lập trang trại đà điểu đang phát triển ở nhiều địa phương, mang lại thu nhập khá cho nông dân nhờ bán thịt và con giống.
-
Chim đà điểu là loài dễ nuôi, tuy nhiên để đạt hiệu quả cao nhất, người nuôi cần thiết kế chuồng và chế độ cho ăn hợp lý.
-
Nhờ nghiên cứu thiết kế đưa hệ thống âm thanh vào chăn nuôi đà điểu đã làm giảm tai nạn và tăng hiệu quả hơn rất nhiều.
-
Dù sinh ra và lớn lên tại vùng chăn nuôi bò sữa lớn nhất nhì TP.Hà Nội, nhưng thay vì nuôi bò như các hộ ở trong xã, anh Nguyễn Văn Trung ở thôn Tân Mỹ, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã mạnh dạn tìm hướng đi mới và trở thành người đầu tiên đưa đà điểu về nuôi dưới chân núi Tản.