Trồng ba kích tím
-
Ba kích tím vốn là cây bản địa tốt cho sức khỏe, mọc rải rác tự nhiên trên những ngọn đồi, núi ở sườn Tây Yên Tử. Nhận thấy giá trị kinh tế lớn từ loài cây dược liệu này, anh Lê Văn Thuận (SN 1972) ở thôn Tảu, xã Long Sơn (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang) đã tiên phong trồng ba kích tím quy mô lớn.
-
HTX thương mại - dịch vụ Thành Nam Hải (xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh) chủ yếu phát triển các sản phẩm OCOP từ cây ba kích tím và một số loài cây dược liệu khác…
-
Chị Trần Thị Hiền đã mạnh dạn thuê 1,2ha diện tích đất đồi rừng của một số hộ trong thôn Tây Sơn, xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) và vay mượn anh, em trong gia đình 200 triệu đồng để mua cây ba kích giống về trồng.
-
Lựa chọn phương pháp nhân giống là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của cây ba kích thương phẩm. Để giúp bà con lựa chọn được phương pháp nhân giống hiệu quả, trong số phát sóng hôm nay, chương trình GÓC CHUYÊN GIA sẽ cùng bà con lắng nghe những chia sẻ của chuyên gia Vũ Xuân Hải.
-
Có lợi thế về đất đồi rừng, ngoài trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả để phát triển kinh tế thì người dân vùng núi huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đang chọn thêm cho mình cây dược liệu-cây ba kích tím trồng để nâng cao thu nhập trong những năm gần đây.
-
Bắc Giang: Trồng cây đặc sản có củ dài ngoằng, cứ 1ha trồng nông dân miền núi kiếm tiền tỷ không khó
Với sự đồng hành của Hội Nông dân, nông dân Sơn Động (Bắc Giang) đã mạnh dạn xây dựng các mô hình mới, có giá trị kinh tế cao như: trồng cây đặc sản ba kích tím, nấm lim xanh; nuôi con đặc sản dúi, ong mật …góp phần xây dựng nông thôn mới. -
Đến thăm mô hình trồng cây ba kích-1 loài cây dược liệu quý của gia đình ông Bùi Văn Sỹ, thôn Hữu Phúc, xã Bắc Bình, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc), chúng tôi mới thấy sức sống mãnh liệt của cây ba kích trên vùng đất này.
-
Với điều kiện tự nhiên đặc thù, huyện Sơn Động (Bắc Giang) có nguồn cây, con bản địa đa dạng, giá trị cao, trong đó có loài cây trà hoa vàng quý hiếm, cây ba kích. Phát huy lợi thế, nhiều mô hình nhân giống, gây nuôi cây, con đặc sản hình thành, vừa giúp bảo vệ nguồn gen quý, vừa tăng thu nhập cho bà con.
-
Trung bình 1ha trồng cây ba kích (tương đương 4.000 cây), người dân phường Châu Sơn (TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) thu được khoảng 6 tấn củ tươi. Với giá củ ba kích bán dao động từ 100.000-200.000 đồng/kg, người dân sẽ có thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha.
-
Đánh giá hiệu quả mô hình liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ dược liệu ba kích trên địa bàn T.P Sông Công mới đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên cho biết 10ha ba kích tím phát triển tốt. Trung bình 1ha ba kích tím, người dân thu được 6 tấn củ tươi, bán với giá trung bình 200.000 đồng/kg.