Trồng mắc ca
-
Được nghỉ hưu mới bắt tay làm nông dân, nhưng ông Nguyễn Mạnh Hùng với vườn trồng mắc ca ở xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Ông tạo nên cả một thương hiệu mắc ca nổi tiếng, vườn trồng mắc ca với thương hiệu Hoàng Liên của ông Hùng được gọi là "vườn vàng".
-
Với cách làm bài bản, khoa học, một lão nông ở TP Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) đã có thu nhập cao từ vườn trồng mắc ca. Thành công này cũng gợi mở hướng phát triển cho cây mắc ca ở TP Gia Nghĩa.
-
Những năm qua, Công ty Mắc ca Việt (xã Hòa Trung, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) và các nông hộ liên kết đã khá thành công với những sản phẩm mắc ca truyền thống của mình.
-
Mắc ca là cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở nhiều địa bàn tại Đắk Nông. Tuy nhiên, qua thực tế sản xuất, loại cây này cũng bộc lộ một số hạn chế, đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục.
-
Với sự tham gia tích cực của doanh nghiệp và người dân, diện tích trồng cây mắc ca ở tỉnh Lai Châu tăng nhanh, đến nay đạt hơn 5200ha. Trên đà phát triển, tỉnh Lai Châu đang phấn đấu trở thành “thủ phủ” cây mắc ca của cả nước.
-
Cây mắc ca ở huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) đã cho thấy khả năng sinh trưởng, phát triển tốt; mở hướng thuận lợi cho người dân.
-
Cây mắc ca được mệnh danh là “nữ hoàng hạt khô” ở Gia Lai vì có hạt đặc biệt thơm ngon, giàu calo, không chứa cholesterol, có lợi cho sức khỏe. Hạt mắc ca còn là món ăn không thể thiếu trong các bữa ăn sang trọng.
-
Sau gần 10 năm được đưa vào trồng ở vùng biên Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông), cây mắc ca đã dần khẳng định hiệu quả kinh tế. Nhiều người dân địa phương từng bước mở rộng diện tích mắc ca để tạo nguồn thu nhập ổn định.
-
Đắk Nông: Giữa mùa dịch nông dân ra vườn hái thứ trái gì mỏi cả tay, may mà giá bán vẫn "ngon lành"?
Hiện nay, người dân trong tỉnh Đắk Nông đang tập trung thu hoạch mắc ca. Năng suất mắc ca đạt khá cao, giá ổn định, nên các hộ trồng mắc ca có một vụ thu hoạch được mùa.