Trồng nấm rơm
-
Loại rau này rất phổ biến ở nước ta và là nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn hấp dẫn và chứa nhiều dinh dưỡng.
-
Thay vì đốt rơm rạ sau khi thu hoạch, được sự hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật của Trạm Khuyến nông thành phố Vị Thanh, ông Trần Văn Triệu, xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) ủ rơm rạ thành phân hữu cơ, thực hiện mô hình quản lý rơm rạ theo chuỗi nông nghiệp tuần hoàn.
-
Với lượng rơm rạ dồi dào sau thu hoạch lúa, Thái Bình là một trong những tỉnh đầu tiên của vùng Đồng bằng sông Hồng đưa nghề trồng nấm ăn, nấm dược liệu vào sản xuất, mang lại thu nhập ổn định.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mỗi năm sản xuất khoảng 24 triệu tấn lúa, tương đương khoảng 24 triệu tấn rơm rạ.
-
Những năm lao động ở Đài Loan, anh Nguyễn Văn Chăm, thôn Quảng Tân, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) đã học được nghề trồng cây "mọc sau mưa". Về nước, anh khởi nghiệp với nghề này, ai ngờ cây nấm rơm, nấm mỡ Đài Loan đã giúp anh đổi đời với doanh thu tiền tỷ.
-
Hàng chục hội viên nông dân được Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ kinh phí để phát triển trồng nấm rơm và nuôi bò vỗ béo.
-
Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ kinh phí cho 20 hội viên nông dân trên địa bàn phát triển trồng nấm rơm và nuôi bò vỗ béo.
-
Ra đời từ nhu cầu cần lao động tham gia vào mô hình trồng nấm rơm, nhờ vậy mà nghề chất rơm làm nấm đã trở thành công việc mang lại nguồn thu nhập chính, ổn định cho nhiều lao động ở các địa phương trong tỉnh An Giang.
-
Hiện nay, giá nấm rơm được nông dân ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) bán cho thương lái xuất đi Thành phố Hồ Chí Minh (loại nấm đá) có giá 50.000 đồng/kg. Riêng nấm thường có giá khoảng 40.000 đồng/kg, nếu bán lẻ tăng hơn đôi chút.
-
Thay vì trồng nấm rơm ngoài trời theo cách truyền thống năng suất không cao, lại chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, nông dân ở huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) nghĩ ra cách trồng nấm rơm trên trụ xoay kết hợp hệ thống phun ẩm, đạt hiệu quả cao.