Trứng ba ba
-
Trứng ba ba bé xíu được nhiều người đặt mua cả trăm quả mỗi lần, khiến một số tiểu thương không có đủ hàng để giao.
-
Trứng ba ba bé xíu được nhiều người đặt mua cả trăm quả mỗi lần, khiến một số tiểu thương không có đủ hàng để giao.
-
Hơn 20 năm gắn bó với nghề nuôi ba ba trơn, ông Nguyễn Văn Khanh (SN 1966) ở khối phố 1, thị trấn Núi Thành, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được người dân gọi với biệt danh “Khanh ba ba”. Bởi nhờ con vật xấu xí, vừa nhút nhát vừa hung dữ ấy mà gia đình ông Khanh đổi đời, thu lãi hơn 150 triệu đồng mỗi năm.
-
Nếu như trước đây việc nuôi thủy sản là chủ lực, thì thời gian gần đây nhiều hộ dân trên địa bàn xã Tam Giang Tây, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn phát triển thêm mô hình chăn nuôi mới, trong đó mô hình nuôi ba ba thương phẩm đang mở ra hướng kinh tế mới cho người dân.
-
Kiên Giang: "Hô biến" ruộng lúa thành ao nuôi la liệt con ba ba, ai ngờ ông nông dân "liều ăn nhiều"
Thử thay đổi cuộc đời mình bằng việc nuôi ba ba do làm ruộng không trúng, vậy mà giờ đây mỗi năm anh Nguyễn Tùng Lâm (huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) nhẹ nhàng “bỏ túi” trên 250 triệu đồng từ việc bán ba ba thịt và giống cho các nơi. -
Với quy mô rộng hơn 3ha, mỗi năm trang trại nuôi ba ba của anh Mai Quốc Huy (36 tuổi) ở xóm 11, xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định xuất bán trên 10 tấn ba ba thương phẩm và hơn 50 vạn ba ba giống, mang về doanh thu nhiều tỷ đồng.
-
“Ba ba là loại động vật dễ nuôi, không đòi hỏi nhiều kỹ thuật, đầu ra đảm bảo, đặc biệt là lợi nhuận khá cao. Hiện nay, nhu cầu về con ba ba giống khá lớn, người nuôi ba ba có thể đảm bảo được nguồn thu nhập...”, ông Huỳnh Văn Sen, nông dân ấp Rò Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhận định.