Truy xuất nguồn gốc

  • Mới vào đầu hè nên thị trường hoa quả nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Tuy nhiên việc nông dân còn chậm trễ trong quá trình đăng kí mã số vườn trồng để truy xuất nguồn gốc nông sản khiến đầu ra của trái cây phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái và thị trường nội địa, rất khó để xuất khẩu.
  • Chỉ còn vài tháng nữa là đến thời điểm đoàn kiểm tra của Ủy ban châu Âu (EC) sang Việt Nam làm việc về vấn đề thẻ vàng đối với hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Việt Nam (khai thác IUU) nhưng đến thời điểm này, vấn đề khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài vẫn phức tạp.
  • Việc Trung Quốc yêu cầu nông sản xuất khẩu phải được truy xuất nguồn gốc đang đòi hỏi các nhà vườn, doanh nghiệp, ngành chức năng và chính quyền địa phương phải phối hợp để mã hóa các vùng trồng. Đối với các vùng trồng vải thiều, công việc này đã được thực hiện từ năm 2018 và sẽ tiếp tục mở rộng trong vụ vải thiều năm nay.
  • Theo phụ lục hướng dẫn về tem nhãn truy xuất nguồn gốc của Trung Quốc, dưa hấu, vải thiều cũng như các loại trái cây đã được xuất khẩu (XK) sang quốc gia này, trên thùng sản phẩm phải ghi những thông tin gồm: Tên đơn vị XK; chủng loại hoa quả; tên nhà vườn hoặc số đăng ký (tức mã số vùng trồng); tên xưởng đóng gói hoặc số đăng ký (tức mã số cơ sở đóng gói).
  • Những thay đổi trong chính sách nhập khẩu nông sản của Trung Quốc khiến nhiều nông dân, doanh nghiệp lúng túng, nhất là quy định về truy xuất nguồn gốc. Riêng với các vùng trồng vải thiều, nhờ chủ động xây dựng mã số vùng trồng nên khi Trung Quốc áp dụng quy định mới, mọi khó khăn đã được hóa giải.
  • Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa cấp chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh). UBND huyện Hương Sơn là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
  • Dưa hấu là một trong những mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu (XK) khá nhiều sang Trung Quốc. Đây cũng là mặt hàng mà nước này có nhu cầu nhập khẩu (NK) không nhỏ với trên 200 ngàn tấn mỗi năm.
  • Trao đổi với phóng viên về hoạt động của ngành thủy sản năm 2018, ông Trần Đình Luân (ảnh) – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NNPTNT) khẳng định, trong năm 2019 sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển các mô hình nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu theo chuỗi liên kết.
  • Nhờ trồng cam VietGAP, năm 2018 ông Trần Văn Dàu (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có thu nhập chục tỷ đồng.
  • Sáng nay (ngày 21/12), tại Thành ủy Hà Nội đã diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả chương trình phối hợp phát triển chuỗi cung cấp rau thịt an toàn cho TP.Hà Nội năm 2018. Điều đáng chú ý là ngay tại sân Thành ủy có hơn 40 gian hàng trưng bày các loại nông sản đặc sản của 21 tỉnh thành, thu hút đông đảo người dân đến thăm quan, mua sắm.