Truy xuất nguồn gốc
-
Dưa hấu là một trong những mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu (XK) khá nhiều sang Trung Quốc. Đây cũng là mặt hàng mà nước này có nhu cầu nhập khẩu (NK) không nhỏ với trên 200 ngàn tấn mỗi năm.
-
Trao đổi với phóng viên về hoạt động của ngành thủy sản năm 2018, ông Trần Đình Luân (ảnh) – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NNPTNT) khẳng định, trong năm 2019 sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển các mô hình nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu theo chuỗi liên kết.
-
Nhờ trồng cam VietGAP, năm 2018 ông Trần Văn Dàu (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có thu nhập chục tỷ đồng.
-
Sáng nay (ngày 21/12), tại Thành ủy Hà Nội đã diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả chương trình phối hợp phát triển chuỗi cung cấp rau thịt an toàn cho TP.Hà Nội năm 2018. Điều đáng chú ý là ngay tại sân Thành ủy có hơn 40 gian hàng trưng bày các loại nông sản đặc sản của 21 tỉnh thành, thu hút đông đảo người dân đến thăm quan, mua sắm.
-
Công nghệ Blockchain sẽ giúp kiểm soát được thông tin của sản phẩm, đồng thời truy xuất được nguồn gốc và tránh bị giả mạo thương hiệu.
-
Blockchain được biết đến là công nghệ đứng đằng sau sự lên ngôi của những đồng tiền ảo, đặc biệt là Bitcoin. Công nghệ này cho phép thực hiện các giao dịch kỹ thuật số và lưu trữ hồ sơ có độ an toàn cao. Nhưng trên thực tế, Blockchain không chỉ có nhiệm vụ “đào tiền” mà còn có thể ứng dụng trong nông nghiệp. Tại Việt Nam, ứng dụng Blockchain có thể thấy rõ nhất qua việc sử dụng tem truy xuất nguồn gốc QR code.
-
Nhờ áp dụng mã QR code, người tiêu dùng có thể sử dụng điện thoại thông minh để kiểm tra nguồn gốc sản phẩm. Theo đó, bạn chỉ cần giơ điện thoại, đợi trong vài giây sẽ biết trái na đó được sản xuất ở đâu, theo tiêu chuẩn nào và giá cả ra sao.
-
Lo ngại sản phẩm bị nhái thương hiệu, ông Nguyễn Trung Tựu (Hải Dương) đã đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ để gắn tem cho cá.
-
Ứng dụng phần mềm quản lý trên điện thoại thông minh (smartphone) để truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang được nhiều doanh nghiệp, địa phương áp dụng để bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Nhưng thực tế, để áp dụng trên diện rộng khi phần lớn người tiêu dùng vẫn có thói quen mua sắm ở chợ truyền thống không hề dễ dàng.
-
Nhờ thúc đẩy sản xuất theo các quy trình an toàn, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến tiêu thụ, sản phẩm quả na Chi Lăng (Lạng Sơn) đã khẳng định được thương hiệu và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.