TS Lê Đăng Doanh
-
Ông Lê Văn Cuông, nguyên Phó Trưởng Đoàn ĐBQH Thanh Hóa cho rằng, các vụ án thời gian gần đây cho thấy, vị trí Trợ lý, Thư ký luôn phải đối mặt với nhiều cám dỗ, nếu không có bản lĩnh vững vàng và không trau dồi rèn luyện, sẽ dễ dẫn tới tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm.
-
Theo nhận định từ chuyên gia kinh tế, hiện tại, mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đang có nhiều khởi sắc. Đặc biệt, từ những tín hiệu trong chuyến công du của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, giới chuyên gia tin rằng, chìa khóa phát triển kinh tế nằm ở sự lựa chọn cách “sống chung” với dịch bệnh.
-
Theo nhận định của TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thành tựu xuất khẩu của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021, đến từ việc đa phương, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế cũng như ứng dụng tốt lĩnh vực thương mại điện tử, kinh tế số.
-
Trao đổi với Dân Việt, TS. Lê Đăng Doanh – nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhìn nhận, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và những bài học kinh nghiệm trong việc tiếp cận thực tế. Thực sự đây là một vị Thủ tướng năng nổ, thân thiện và sâu sát.
-
Theo TS. Lê Đăng Doanh, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, để ngành mía đường vượt qua khó khăn trước hết phải phát triển nội lực để tăng cường tính cạnh tranh cùng với đó là cần nghiên cứu áp dụng các hàng rào kỹ thuật và các công cụ phòng vệ để kiểm soát đường nhập khẩu theo thông lệ quốc tế.
-
Trò chuyện với Dân Việt, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho hay một đất nước không ai dám làm gì thì đất nước đó sẽ rất nghèo. Vì vậy, Chính phủ sớm có những chính sách để tạo ra những doanh nghiệp kết nối toàn cầu.
-
Chuyên gia kinh tế cho rằng hiện nay Việt Nam đang phụ thuộc quá nặng vào các nguồn nguyên liệu của Trung Quốc như dệt may, phụ tùng điện tử... vì đáp ứng được hầu hết yêu cầu thay đổi của khách hàng. Muốn giảm phụ thuộc vào chuỗi cung ứng nước ngoài, hiệu quả về mặt thị trường chính là nhân tố chủ chốt.
-
Trước những khó khăn của các doanh nghiệp trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 do virus corona, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành Chỉ thị 11 trong đó có yêu cầu các bộ ngành cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí doanh nghiệp. Tuy nhiên, mệnh lệnh này liệu có đủ sức ép cho các bộ ngành, địa phương hy sinh lợi ích nhóm?
-
Trước những khó khăn của các doanh nghiệp trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 do virus corona, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành Chỉ thị 11 trong đó có yêu cầu các bộ ngành cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí doanh nghiệp. Tuy nhiên, mệnh lệnh này liệu có đủ sức ép cho các bộ ngành, địa phương hy sinh lợi ích nhóm?
-
Với vai trò quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nhưng thời gian qua Ủy ban Quản lý vốn nhà nước dường như đã "nhầm vai", quản lý cả doanh nghiệp khiến cho nhiều doanh nghiệp chuyển về siêu Ủy ban quản lý vốn điêu đứng, nhiều dự án nghìn tỷ đình trệ không thể triển khai vì thiếu vốn, vướng cơ chế...