TS Nguyễn Đình Cung
-
TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng CIEM đề xuất 2 điểm "nóng" cần gỡ ngay, đó là hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) và vấn đề phòng cháy chữa cháy (PCCC).
-
Quá trình vận động tăng thêm ngân sách giữ lại, TP.HCM đã có nghiên cứu khoa học, tính toán hàng chục kịch bản, mô hình đề xuất để có lựa chọn tối ưu, thuyết phục. Có lẽ vì vậy mà hầu hết các chuyên gia mà chúng tôi tiếp cận đều bày tỏ quan điểm đồng tình với TP.HCM, đồng thời hiến thêm gợi ý quyết sách.
-
Để có được đột phá về thể chế, trong giai đoạn trước mắt, cần tập trung xây dựng hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật hướng tới chuyển đổi mạnh mẽ và dứt khoát sang kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập
-
"Điều quan trọng là phải làm sao dưới sự lãnh đạo của Đảng, huy động được sức dân, phải làm sao tất cả mọi người đều vì mục tiêu thịnh vượng của quốc gia, vì hạnh phúc của từng cá nhân"- TS Nguyễn Đình Cung, thành viên thường trực Tổ biên tập văn kiện Đại hội Đảng XIII chia sẻ với Dân Việt.
-
Cải cách thể chế sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Quan điểm đã rõ, nhưng điều này đòi hỏi cải cách tư duy và quyết tâm thực thi rất lớn.
-
Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung cho rằng, để thu hút được nguồn FDI chất lượng, Chính phủ cần thay đổi cách tiếp cận, không theo lối may sẵn như trước đây, mà phải theo lối may đo với từng gói cụ thể, đối với từng dự án cụ thể, từng nhà đầu tư cụ thể.
-
Với vai trò quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nhưng thời gian qua Ủy ban Quản lý vốn nhà nước dường như đã "nhầm vai", quản lý cả doanh nghiệp khiến cho nhiều doanh nghiệp chuyển về siêu Ủy ban quản lý vốn điêu đứng, nhiều dự án nghìn tỷ đình trệ không thể triển khai vì thiếu vốn, vướng cơ chế...
-
Với vai trò quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nhưng thời gian qua Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước dường như đã "nhầm vai", quản lý cả doanh nghiệp khiến cho hàng nhiều doanh nghiệp chuyển về Siêu Uỷ ban quản lý vốn điêu đứng, nhiều dự án nghìn tỷ đình chệ không thể triển khai vì thiếu vốn, vướng cơ chế...
-
TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), nói: “Hiện trạng thực thi pháp luật hiện nay đang tạo ra rủi ro rất lớn, là một trong các rào cản hạn chế khu vực kinh tế tư nhân không dám lớn. DN đang hoạt động bình thường có thể ngay lập tức rơi vào tình thế khó khăn khi một thông tư hướng dẫn thay đổi mức nộp thuế, thời hạn nộp thuế.
-
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, cách đây hơn 1 năm, Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng đã gửi báo cáo tới Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và chỉ rõ 37 vấn đề vướng mắc, chồng chéo, những nội dung quy định không cụ thể, không rõ ràng xuất hiện trong quá trình thực hiện nhiều Luật. Thủ tướng sau đó đã chỉ đạo các Bộ tiếp thu ý kiến của Tổ Tư vấn, song dường như không có ai nghiên cứu, tiếp thu.