Tuyên ngôn độc lập

  • Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2020), Tổ chức Kỷ lục Việt Nam – VietKings điểm lại những kỷ lục đã được xác lập trong những năm qua nhằm tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn bản gốc do Bác viết từ ngày 10/5/1965 đến ngày 19/5/1969. Hiện nay, bản gốc Di chúc đang được Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng bảo quản theo chế độ đặc biệt; chưa được trưng bày cho toàn dân được xem.
  • “Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gần gũi, gắn bó mật thiết với Nhân dân. Người nhấn mạnh lấy lợi ích của Nhân dân, trọng dân, vì dân là thước đo chân lý… ”– PGS.TS Lý Việt Quang, Phó Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng nhấn mạnh.
  • Trong những ngày tháng Tám 1945, các đội viên Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu là lực lượng nòng cốt của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thành công ở Hà Nội. Ngày 2/9/1945, Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu là lực lượng vinh dự được chọn bảo vệ lễ đài nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập...
  • Với người dân Việt Nam, ngày 2/9 hàng năm có ý nghĩa vô cùng đặc biệt: Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa; cũng là ngày mà năm 1969, Người trút hơi thở cuối cùng. Cứ vào dịp 2/9, nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc lại tìm về xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) -  nơi Người sinh ra và lớn lên...
  • Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải nhấn mạnh: "Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô sẽ nỗ lực với quyết tâm cao nhất thực hiện tốt Di chúc của Bác, xây dựng Thủ đô và đất nước ngày càng phát triển như lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong muốn”.
  • Đêm đêm, trên ngôi nhà lịch sử 48 Hàng Ngang (Hà Nội), vang lên lách cách tiếng đánh máy chữ. Không ai biết rằng đó chính là lúc Hồ Chủ tịch đang thảo một văn bản lịch sử vô cùng quan trọng: Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa...
  • Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập Một đăng 3 bản dịch “Nam quốc sơn hà”, đều không phải bản phổ biến lâu nay. Theo GS Trần Đình Sử, thành viên nhóm chủ biên, các bản dịch đều do các học giả có uy tín chuyển ngữ và có xuất xứ rõ ràng.
  • Trong những ngày cả nước tưng bừng kỷ niệm 70 năm Quốc khánh (2.9.1945 - 2.9.2015), chúng ta càng tự hào hơn khi Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình. Vậy tên gọi Ba Đình xuất phát từ đâu?
  • Ngày 2.9.1945 Việt Nam độc lập, Việt Nam “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” - đó là cuộc “đổi đời” của mọi người dân đất Việt, từ vong quốc nô, trở thành “dân quốc” của quốc gia độc lập - tự do. Vì thế, dân lập “Bàn thờ Tổ quốc” ở nơi công cộng.