TX Trảng Bàng
-
Bà Hai Liên nói, ở ấp Phước Long, xã Phước Chỉ, TX Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) này, duy chỉ có nhà bà là trồng rau móp-thứ rau dại. Hồi trước, móp mọc mọc hoang vô số ven sông, muốn hái thứ phải chèo ghe. “Ổng thấy cực quá nên bứng về trồng ở ruộng nhà. Cứ ba ngày tôi ra hái một lần, mỗi lần được vài chục ký...".
-
Với lợi thế vùng nhiều kênh, rạch, sông nước, xã Phước Chỉ (TX Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) nổi tiếng với các món ăn đặc sản đồng quê giản dị, thơm ngon: mắm, cá khô, đọt rau ngâm chua, cà na..
-
Người dân chủ yếu độc canh cây lúa, năng suất thấp, đời sống rất khó khăn. Giữa cánh đồng biên giới hun hút ta bắt gặp trại nuôi cà cuống của chị Nguyễn Thị Lan (xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh), một đột phá tạo thành điểm sáng cho bà con A8 phấn đấu vươn lên.
-
Chỉ còn vài ngày nửa là đến Tết Nguyên đán, nông dân trồng kiệu ở khu phố An Thới, phường An Tịnh, thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) đang tất bật thu hoạch kiệu bán cho thương lái. Với giá bán tại ruộng 25.000 đồng/kg, ước tính mỗi ha kiệu, nông dân thu lợi nhuận trên 200 triệu đồng.
-
Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp - Nuôi trồng thủy sản Tràm Cát ấp Phước Trung, xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) có 53 thành viên, chuyên nuôi cá lóc trong vèo.
-
Nỗ lực trồng khóm, biến vùng đất đất hoang hóa miền biên cương thành cơ ngơi bạc tỷ của ông Nguyễn Văn Sáu ở xã Phước Bình, TX Trảng Bàng là hành trình dài gắn liền đề án chuỗi giá trị của tỉnh Tây Ninh.
-
Đến với xã biên giới Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, khi hỏi về trang trại nuôi cà cuống của chị Nguyễn Thị Lan, gần như bà con nơi đây ai cũng biết đến. Bởi chị Lan là người đầu tiên đưa con cà cuống về địa phương để nhân giống...
-
Sau 3 năm chăn nuôi bò vàng mang lại hiệu quả kinh tế thấp, năm 2018, ông Phạm Thanh Bình-Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc HTX dịch vụ chăn nuôi, trồng trọt, sơ chế và đóng gói Hiệp Phát (xã Lộc Hưng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) đã tìm tòi, mang giống bò trắng từ nơi khác về nuôi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
-
Từ những cây rau rừng tự mọc tự nhiên, hoang dại ven sông, trong rừng, như: trâm, ổi, lộc vừng, mặt trăng, sơn máu, cóc…một số hộ dân trên địa bàn thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) đã đưa về trồng trong vườn. Qua thực tế, mô hình trồng rau rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao,
-
Có lẽ ít ai lại biết đến một món đặc sản khác đang nổi lên gần đây của vùng đất “độc – lạ” (tỉnh Tây Ninh) này, đó chính là rau rừng.