Tỷ lệ nợ xấu
-
Báo cáo tài chính quý 3/2024 của 29 ngân hàng cho thấy tỷ lệ nợ xấu cao, trong đó đáng chủ ý là các ngân hàng TMCP, còn ngân hàng TMQD tỷ lệ nợ xấu lại khá thấp.
-
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông (HoSE: OCB) thông báo ngày 30/8/2024 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu.
-
Luỹ kế 6 tháng đầu năm, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank; HoSE: EIB) ghi nhận 1.474 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 5% so với cùng kỳ.
-
Trong quý II/2024, Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank, UPCoM: PGB) tăng mạnh chi phí dự phòng rủi ro nên lợi nhuận trong quý ghi nhận đi ngang so với cùng kỳ. Đáng chú ý, trong quý II, tổng nợ xấu ghi nhận giảm kéo theo tỷ lệ nợ xấu trong quý giảm.
-
Luỹ kế cả năm 2023, Ngân hàng ACB ghi nhận lợi nhuận trước và sau thuế đều ghi nhận tăng hơn 17% so với thực hiện năm trước. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu ACB tăng từ 0,74% lên 1,21% nhưng vẫn thuộc top ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất thị trường.
-
LPBank vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 5.500 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng giảm từ 1,45% xuống còn 1,33%.
-
Lãi trước thuế năm 2023 của Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoVietBank) chỉ đạt gần 90 tỷ đồng, giảm nhẹ 1% so với năm trước do tăng mạnh dự phòng rủi ro. Đáng chú ý, tỷ lệ nợ xấu cuối năm của nhà băng này tăng mạnh, chạm ngưỡng 4%.
-
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (HNX: BAB) công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 với tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0,5% lên 0,9%. Kết thúc năm tài chính 2023, ngân hàng mới thực hiện được 95% kế hoạch lợi nhuận năm.
-
Thông tư 02/2023/TT-NHNN về cơ cấu nợ, giãn, hoãn nợ hết hiệu lực có thể khiến nợ xấu cao hơn hiện tại. Nhóm ngân hàng top dưới với tỷ lệ bao phủ thấp (chỉ dưới 50%) sẽ chịu nhiều áp lực và không có dư địa để loại bỏ nợ xấu ra khỏi bảng cân đối.
-
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (HoSE: ACB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp quý III/2023 với bức tranh kinh doanh "khởi sắc".