Vải thiều lục ngạn
-
Để triển khai tốt công tác tiêu thụ vải thiều trong năm nay, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) chỉ đạo bên cạnh việc hướng dẫn người dân tuân thủ quy trình chăm sóc vải, các cơ quan chuyên môn cần phối hợp chặt chẽ hỗ trợ nhân dân sản xuất, tiêu thụ vải thiều.
-
Xác định Mỹ là thị trường tiềm năng, có sức mua lớn, ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang không ngừng nâng cao chất lượng trái vải, đáp ứng yêu cầu khắt khe về kiểm dịch, an toàn thực phẩm nghiêm ngặt từ phía bạn để xuất khẩu vải thiều sang Mỹ từ trong vụ vải thiều năm 2022.
-
Vải thiều chính vụ của Bắc Giang hiện đã bắt đầu ra hoa với tỷ lệ đạt khoảng 75%, dự kiến sản lượng 160.000 tấn, thời gian thu hoạch từ ngày 10/6 – 20/7/2022.
-
Mùa vải năm 2021 chín rộ đúng thời điểm tỉnh Bắc Giang trở thành “điểm nóng” của dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhờ chủ động mở “luồng xanh” cho nông sản, đa dạng các kênh tiêu thụ, đưa vải lên sàn thương mại điện tử, dù ngay trong tâm dịch, đặc sản vải thiều vẫn đi muôn phương, mang về hàng nghìn tỷ đồng cho địa phương.
-
Sau gần 3 năm đăng ký, thanh long Bình Thuận đã được cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
-
Sau hơn 3 năm thực hiện, Chương trình OCOP đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn. Đặc biệt, OCOP đã làm thay đổi tư duy về sản xuất, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho người dân huyện Lục Ngạn.
-
Nhận định về vị trí của ngành nông nghiệp trong đại dịch Covid-19, chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy nhấn mạnh đến từ: "An".
-
Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
-
Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận.
-
Ngày 7/10/2021, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận.