Diện trang phục Tây Tạng, Mông Cổ... để chụp ảnh lưu niệm đang trở thành trào lưu với một bộ phận giới trẻ khi tới các điểm du lịch của Sa Pa. Nhưng chính điều này đã làm giảm sức tiêu thụ của thổ cẩm địa phương và những giá trị truyền thống đã có từ lâu đời.
Văn hoá đang trở thành một bộ phận quan trọng trong mọi lĩnh vực đặc biệt là du lịch. Theo các chuyên gia, nếu người làm du lịch biết tận dụng đưa câu chuyện văn hoá, lịch sử, di sản vào trong hành trình trải nghiệm thì sẽ tạo được sức hấp dẫn, điểm nhấn với du khách.
Đồi ban, điểm đến được nhiều du khách thích thú và check in. Những bông hoa ban nở bung khoe màu trắng tinh khôi, đung đưa trước gió và hoà với những tia nắng vàng óng, tạo nên không gian đẹp đến ngỡ ngàng.
"Bản chất văn hóa mang tính nhân văn, tiến bộ, tích cực giúp cho con người tiến bộ nhưng hiện nay, đôi khi nó bị nhạt nhoà đi dưới cái nhìn chưa hoàn toàn chính xác, yếu tố thị trường cũng khiến cho văn hóa chệch choạc", PGS. TS Phạm Quang Long chia sẻ với Dân Việt.
Nhiều năm qua, trang phục của người đồng bào dân tộc thiểu số đã được các trường học trên địa bàn TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đưa vào trường. Qua đó, tạo ấn tượng đẹp cho giáo viên và học sinh, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Chỉ 1 năm sau khi Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021 diễn ra, nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động đã nhìn thấy rõ và có những tác động nhất định đến đời sống xã hội.
Ngày 23/10, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (thành phố Bắc Ninh), Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức hội nghị văn hóa tỉnh Bắc Ninh năm 2022. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến 138 điểm cầu các huyện, thành phố và các xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh với hơn 3.000 đại biểu tham dự.