Văn Lãng
-
Những quả hồng bắt đầu ngả vàng cũng là lúc người dân huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) bước vào mùa thu hoạch.
-
Hơn 40.000 chiếc khẩu trang y tế đã được BĐBP Lạng Sơn đã tặng Trung Quốc giúp chống dịch virus Corona. Trong thời điểm diễn biến phức tạp như hiện nay, sự hỗ trợ không mang giá trị vật chất lớn nhưng thể hiện tình hữu nghị 2 nước.
-
Chiều 14.3, một xác chết không nguyên vẹn đang trong quá trình phân hủy mạnh bị vướng lại ở đoạn sông Kỳ Cùng chảy qua địa phận xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.
-
Kết quả kiểm tra đàn lợn chết hơn 200 con của hộ dân ở huyện Văn Quan (Lạng Sơn) là âm tính với Dịch tả lợn Châu Phi.
-
Trời mưa to nên người dân đi chăn trâu ở khu vực đồi Bó Trét thuộc địa phận thôn Nà Rọ, xã Song Giang, huyện Văn Quan, Lạng Sơn chạy vào căn lều hoang trú mưa mới tá hỏa khi phát hiện một xác chết đang trong quá trình phân hủy.
-
Màu áo xanh tình nguyện nổi bật giữa cánh đồng vàng óng giúp người dân xã Hội Hoan, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn nạo vét kênh mương, phát quang đường nội đồng, gặt lúa ngày mùa. Đó là những hình ảnh đẹp và ý nghĩa của tuổi trẻ và thanh niên xứ Lạng.
-
Trở về sau chiến tranh mang theo trong mình "vết thương không chảy máu" - chất độc da cam nhưng ông Nguyễn Văn Thùng ở thôn Lù Thẳm, xã Hoàng Việt huyện Văn Lãng, Lạng Sơn đã vượt lên số phận. Gia đình ông có diện tích và số lượng cây chuối nhiều "nhất nhì" của thôn Lù Thẳm, mỗi năm cho thu hàng trăm triệu.
-
Với lịch sử hàng nghìn năm dựng và giữ nước, dân tộc ta từng trải qua nhiều quốc hiệu khác nhau.
-
Thời đại Hùng Vương tuy đã được dày công nghiên cứu nhưng huyền thoại và lịch sử vẫn còn hòa quyện vào nhau. Hiện nay, các bằng chứng khảo cổ học tuy phần nào xác minh một số vấn đề lịch sử trong thời đại này nhưng các vấn đề còn lại vẫn dựa trên một số “gợi ý” từ huyền thoại. Với các ý kiến dưới đây, tác giả mong muốn phác thảo một cái nhìn toàn cảnh hơn về thời đại vẫn còn mang màu sắc huyền thoại này…
-
“Chỉ có làng Đa Chất mới sử dụng ngôn ngữ này, những người ngoài làng thì không thể. Vùng đất làng này có một mãnh lực, mà chỉ khi sống ở đất làng mới có thể thông thạo được ngôn ngữ làng. Các cô gái đi làm dâu xứ khác cũng chỉ một thời gian là không nói trơn tru được tiếng làng mình nữa”.