Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk
-
Liên quan đến vụ bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thật là Trần Thị Ngọc Thêm) dùng tên, bằng cấp của chị gái để kết nạp Đảng, làm đến chức Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy chỉ yêu cầu 3 cá nhân nghiêm túc rút kinh nghiệm.
-
Ngày 11/11, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk đã mở phiên họp bất thường để xem xét xử lý một số cán bộ có liên quan đến nữ Trưởng phòng Trần Thị Ngọc Ái Sa (tức Trần Thị Ngọc Thảo, tên khai sinh là Trần Thị Ngọc Thêm).
-
Công an tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện 10 trường hợp trong ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk sử dụng bằng cấp giả và không hợp pháp. Hiện, cơ quan chức năng đang tiến hành các bước xử lý.
-
Bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thật là Trần Thị Ngọc Thêm, hay Trần Thị Ngọc Thảo) đã bị khai trừ Đảng, buộc thôi việc tại Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk vì mượn bằng cấp 3 của chị gái để học tập và công tác.
-
Sau khi học hết lớp 11, bà Bùi Thị Thân đã mua một bằng cấp 3 rồi dùng tấm bằng này để học tập, công tác và làm đến chức Phó phòng Hành chính tại Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.
-
Nhiều điểm bất thường trong hồ sơ tàng trữ liên quan đến nữ Trưởng phòng đánh tráo nhân thân tại Tỉnh ủy Đắk Lắk- bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả) mà phóng viên Tiền Phong vừa phát hiện được, cho thấy cần có sự vào cuộc của cơ quan điều tra.
-
Lãnh đạo Đảng ủy phường 4, TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) cho biết đơn vị đã ký giấy xác nhận lý lịch vào Đảng cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa dựa trên việc bà Ái Sa có chị đang là đảng viên sinh hoạt tại một chi bộ thuộc Đảng ủy.
-
Việc xác minh ai là người đã ký vào giấy xác nhận lý lịch vào Đảng của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa trở nên vô cùng khó khăn khi phóng viên gõ cửa các cơ quan chức năng tại Lâm Đồng - nơi có người thân cùng gia đình của vị Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk và chỉ nhận được những cái lắc đầu.
-
"Mấy chục năm qua, em ăn năn, thấp thỏm lo sợ có một ngày sẽ bị lộ ra. Nó cứ treo lơ lửng trên đầu em, không ăn không ngủ được..."-nữ nhân viên tiệm tóc dùng bằng giả thăng tiến thành Trưởng phòng ở Đắk Lắk trải lòng.
-
Bạn đọc cho rằng, nữ nhân viên tiệm tóc thành Trưởng phòng ở Đắk Lắk "mượn" bằng để đi học cao hơn là quá giỏi thì phải khuyến khích, chứ có "mượn" bằng để được nâng đỡ không trong sáng đâu!