Vì sao những ngân hàng chuyển giao 0 đồng lại đổi tên thành ngân hàng số?
Ngày 14/2, DongA Bank là ngân hàng thứ ba đổi tên trong nhóm 4 ngân hàng bị chuyển giao bắt buộc và điểm chung là cả ba nhà băng này đều trở thành "ngân hàng số".
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Ngày 14/2, DongA Bank là ngân hàng thứ ba đổi tên trong nhóm 4 ngân hàng bị chuyển giao bắt buộc và điểm chung là cả ba nhà băng này đều trở thành "ngân hàng số".
Từ ngày 17/01/2025, Ngân hàng Xây dựng (CB) chính thức đổi tên thành Ngân hàng Ngoại thương Công nghệ số (VCBNeo).
Về cuối phiên, tâm lý bi quan quay trở lại đối với VCB (-0,53%) và TCB (-1,2%). Tuy nhiên, lực kéo mạnh từ BID ( 1,92%) đã giúp VN-Index không "rơi" quá sâu. Đóng cửa phiên giao dịch, VN-Index chỉ giảm nhẹ 0,36 điểm (0,03%) về 1.258,2 điểm.
Vietcombank đã sử dụng nguồn dự phòng dự phòng để đẩy mạnh hoạt động xóa nợ. Trong quý IV/2023, ước tính ngân hàng này đã xóa 4.152 tỷ đồng nợ xấu, cao hơn 28% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm còn 230% từ mức 317% vào năm 2022, nhưng vẫn cao nhất ngành ngân hàng.
Nợ xấu nội bảng của Vietcombank tại thời điểm 31/12/2023 là 12.455 tỷ đồng, tăng 59,3% so với cuối năm 2022. Qua đó, kéo tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tăng từ 0,68% lên 0,98%; và tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm từ 317% xuống còn 230%. Dù vậy, Vietcombank vẫn có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao nhất nhì ngành ngân hàng.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank, HoSE: VCB) vừa công bố nghị quyết Hội đồng quản trị phê duyệt phương án phân phối lợi nhuận năm 2022.
VCB, VIC, VHM và GAS đóng góp đáng kể vào đà tăng của VN-Index sau 9 tháng. BVH là cổ phiếu lấy đi của VN-Index nhiều điểm nhất.
Trong phiên giao dịch 8/10, cổ phiếu VCB của Vietcombank tăng "nóng" đạt kỷ lục mới giúp chỉ số VN-Index tiến sát mốc 990 điểm.
Sự bùng nổ của các blue-chips như MWG, VCB, VHM, VJC... trong thời gian nửa cuối phiên giao dịch chiều 24/10 đã giúp chỉ số VnIndex tăng mạnh nhất 20 phiên, lên 993,6 điểm.
VCB tiếp tục xác lập đỉnh mới đã giúp chỉ số VnIndex tiến gần hơn với mốc 1.000 điểm.
VCB, VIC, VNM là ba cổ phiếu khiến thị trường rung lắc mạnh, và khiến chỉ số VnIndex giảm tới 6 trên tổng số 7,12 điểm trong phiên giao dịch ngày 18/11.
Chỉ số VnIndex kết thúc phiên với mức tăng 5,44 điểm lên 1.008,35 điểm nhờ sự bùng nổ của VCB và VNM trong phiên chiều 19/11.
Dù thu hẹp biên độ giảm điểm xuống mức 1,17% ở thời điểm kết thúc phiên giao dịch ngày 25/11, song VCB vẫn là cổ phiếu tạo ra nhiều tác động tiêu cực nhất lên các lên chỉ số.
Cuối phiên giao dịch ngày 27/11, biên độ tăng điểm của VnIndex dần thu hẹp do giá trị giao dịch nhiều cổ phiếu vốn hoá lớn lùi xuống dưới mốc tham chiếu. Nỗ lực từ VCB, BID hay VIC chỉ giúp VnIndex không rơi xuống dưới ngưỡng tham chiếu đầu ngày trong những phút giao dịch cuối cùng.
VHM và VCB là hai cổ phiếu tác động mạnh nhất khiến các chỉ số trên thị trường giảm sâu. Có lẽ, nếu không có sắc xanh của VNM, VRE, PLX, CTD... chỉ số VnIndex đã lùi xuống dưới mốc 960 điểm sau phiên giao dịch ngày 16/12.
Mặc dù dòng bank giao dịch tích cực với điểm sáng là cặp đôi BID và VCB đang hướng đến vùng đỉnh lịch sử, nhưng VN-Index vẫn lỗi hẹn với mốc 960 điểm do áp lực bán gia tăng trong phiên chiều.
Chủ tịch Vietcombank Nghiêm Xuân Thành đề xuất giữ lại lợi nhuận và chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ tối thiểu 70% để tăng vốn. Qua đó, vốn điều lệ của Vietcombank sẽ tăng ít nhất 25.900 tỷ đồng.
3 cổ phiếu dầu khí là GAS, PGD, PVD lọt vào nhóm 5 cổ phiếu tạo nhiều tác động tích cực nhất tới chỉ số VnIndex. Nhưng sắc xanh ở nhóm cổ phiếu dầu khí là không đủ để ngăn VnIndex lao dốc trước lực bán ồ ạt ở VCB, VHM, BID.
VCB bị bán ròng ròng 3 tuần gần đây với tổng giá trị gần 274 tỷ đồng.CCQ E1VFVN30 được mua nhiều nhất với 75,4 tỷ đồng nhưng giá trị giao dịch thoả thuận là hơn 78,7 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank; HoSE: VCB) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 18,1%.