Vi sinh
-
Năm 2013, 100 hộ nông dân xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức được chọn tham gia mô hình “Thu gom, phân loại rác thải tại nguồn, hướng dẫn sử dụng rác hữu cơ làm phân bón cho cây trồng”.
-
Hướng dẫn hội viên nuôi con đặc sản, đưa phân bón vi sinh vào trồng lúa... đó là những việc làm thường ngày của Chi hội trưởng nông dân xóm 10, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh, Ninh Bình - ông Phạm Văn Chuyền.
-
Dielac Optimum Mama là thành quả nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển sản phẩm Vinamilk, có thành phần dưỡng chất dễ hấp thu và phù hợp với khẩu vị của các bà mẹ Việt Nam trong giai đoạn đặc biệt này.
-
Mô hình dự án này đã giải quyết vấn nạn đốt rơm gây ô nhiễm môi trường, đồng thời nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững.
-
Khi bón phân cho lúa thơm, bà con đặc biệt chú ý không bón thừa phân đạm. Nguyên tắc bón theo nhu cầu của cây lúa vào các thời điểm sinh trưởng.
-
Phân bón hữu cơ vi sinh từ vỏ cây nguyên liệu giấy được Công ty cổ phần Công đoàn Bãi Bằng (Phú Thọ) ứng dụng thành công đã đem lại hiệu quả bước đầu cho sản xuất nông sản an toàn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
-
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Đồng Nai vừa có kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm của Công ty TNHH Kotop Vina (Khu công nghiệp Tam Phước, TP.Biên Hòa).
-
Với hệ thống sông, kênh, rạch trải dài hơn 25km xuyên qua 7 quận huyện, TP.HCM luôn phải đối mặt với nạn cây lục bình sinh sôi dày đặc làm tắc dòng chảy, tích tụ rác, gây muỗi mòng và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho các khu dân cư.
-
Huyện Tây Giang (Quảng Nam) vừa triển khai xây dựng mô hình "Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất phân vi sinh hữu cơ" tại xã Anông.
-
Chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học (ĐLSH) không chỉ giúp cho lợn, gà nhanh lớn, giảm bệnh tật, hạn chế công rửa chuồng, thức ăn, mà còn làm giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, đến nay mô hình này vẫn chưa được nhân rộng…