Nhờ trồng cây ăn quả theo hướng VietGAP, mỗi năm, HTX Nông nghiệp Nậm Ban, bản Huổi Khăng, xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đạt doanh thu trên 2 tỷ đồng mỗi năm. Với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng cây ăn quả, hướng tới sản xuất bền vững đã góp phần nâng cao thu nhập các thành viên trong trong HTX.
Theo ông Nguyễn Văn Tài - Phó Giám đốc HTX dịch vụ nông nghiệp Mỹ Lệ (Cần Đước, Long An), tham gia thị trường Tết Nguyên đán năm nay, xã Mỹ Lệ sẽ cung hơn 100 tấn gạo nàng thơm chợ đào được trồng với giống đã phục tráng.
Thời gian qua, việc sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global GAP) được ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa hết sức quan tâm, nhiều mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP được hình thành và phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Những năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đã chú trọng xây dựng, duy trì và phát triển tốt các chuỗi cung ứng thực phẩm nông sản, thuỷ sản an toàn từ sản xuất đến tiêu thụ. Qua đó, kiểm soát được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, tạo đầu ra ổn định, bền vững cho các nông sản thực phẩm của tỉnh.
"Để thu hút và tạo được lòng tin cho bà con khi vào Hội Nông dân (HND) thì bản thân cán bộ, người làm công tác Hội phải luôn gương mẫu đi đầu, làm trước. Khi mình sản xuất, chăn nuôi giỏi rồi thì mọi người sẽ tự nguyện theo và làm giàu cùng",
Một chiều mưa cuối tháng 8, ông Võ Thành Dũng – Phó Giám đốc HTX Nông nghiệp hữu cơ Trường Thịnh (TP.HCM) gọi điện cho tôi: “10 năm đã là quá lâu. Ông già này không nói lý thuyết suông với bà con nữa.
Nhờ áp dụng mô hình trồng bưởi da xanh theo tiêu chuẩn Vietgap, nhiều nông hộ ở Ea Kar (Đắk Lắk) đã thoát nghèo vươn lên làm giàu, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Chết mê, chết mệt với giống gà ta ở Gò Công (Tiền Giang) từ thuở thiếu thời, bằng những nỗ lực vượt bậc, đến cuối đời lão nông này mới gắn được 4 sao OCOP cho giống gà này.