Vô tội vạ
-
Vụ lúa xuân 2023 ở Hà Tĩnh đang thu hoạch. Nhiều nông dân đốt rơm rạ vô tội vạ bên đường gây khói mù, ô nhiễm và nguy hiểm giao thông.
-
Nắm bắt được xu hướng chơi cá cảnh (kiểng), nhất là loại cá thuỷ sinh đẹp, anh Phan Thanh Nhật (34 tuổi, trú phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi cá hà lan, thu lãi 10 triệu đồng/tháng.
-
Nhạy bén với thị trường, một số nông dân ở xã Long Kiến (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) quyết định chuyển sang trồng hoa giấy trên nền đất ruộng. Vừa bán gốc nguyên thủy, nông dân còn học hỏi kỹ thuật ghép hoa giấy, tạo thêm nhiều màu sắc cho cây hoa giấy, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày càng đa dạng của người chơi...
-
Cả làng ở Phú Thọ nuôi con lúc non ăn lá, khi già biết bay, đẻ trong buồng tối, mang tiền ra cho dân
Dân xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ kiếm khá tiền từ mô hình nuôi tằm ăn lá sắn. Con tằm khi già hóa ra con ngài (một dạng bướm), con ngài được dân đưa vào "giường tân hôn" là một buồng tối để ghép đôi. Cái kết là con ngài cái đẻ "vô tội vạ" mang tiền ra cho dân. -
Vú sữa hoàng kim, một giống cây ăn trái mới nhập từ Đài Loan có nguồn gốc từ Mỹ, được vài nông dân Tây Ninh trồng thử nghiệm. Ông còn trồng chanh không hạt trái chùm trồng xen trong vườn vú sữa...
-
Sau phản ánh của báo chí về tình trạng sử dụng vô tội vạ bóng cười của giới trẻ Hà Nội, hoạt động sử dụng, kinh doanh trái phép chất kích thích này đã được siết chặt.
-
Địa chỉ email là dấu vết kỹ thuật số để các công ty theo dõi hoạt động trực tuyến của người dùng mạng và nhắm mục tiêu quảng cáo.
-
“Công ty có trách nhiệm một phần trong việc bảo quản những vật dụng đó. Thật sự việc anh em làm ở đó (tận dụng mặt bằng nhà tang lễ-PV) có sai là xả quá…”, ông Nguyễn Đình Toản - Giám đốc Công ty CP dịch vụ công ích đô thị Tam Kỳ nói.
-
Nhiều hộ dân trong tỉnh Hải Dương đã tích cực tìm kiếm con giống và khôi phục lại việc nuôi ốc nhồi, đạt hiệu quả kinh tế cao.
-
Chiếc máy Ella, giải pháp công nghiệp liên kết giữa Gallosuisse, Thụy Sĩ và In Ovo, Hà Lan sẽ được đưa vào sử dụng rộng rãi từ năm 2024 nhằm tránh tình trạng 'kiệt quệ' lượng gà mái do việc tiêu thụ trứng khổng lồ và ngày càng tăng trên toàn thế giới.