Vốn ngắn hạn
-
Ngày 12/04/2023 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (Coteccons) tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện giai đoạn 2023-2027.
-
Giá cổ phiếu bất động sản có lẽ sẽ phục hồi khi và chỉ khi Chính phủ có các hành động nới lỏng các điều kiện tín dụng bất động sản. Điều này liệu có đúng?
-
Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, siết tín dụng bất động sản… đã từng cắt ngay cơn sốt "bong bóng" nhưng lại đã đẩy thị trường bất động sản "đóng băng".
-
Nhiều người dân đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn.
-
Các doanh nghiệp bất động sản kỳ vọng Thông tư 08/2020/TT-NHNN sẽ là cú huých về cả tâm lý và thực chất khơi dòng vốn vào thị trường địa ốc.
-
Nhu cầu tín dụng tiếp tục suy yếu do nền kinh tế phải đối mặt với sự quay trở lại của dịch Covid-19; các ngân hàng có thể không hạ tiêu chí cấp tín dụng.
-
Lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn nhằm hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng đã được áp dụng từ những năm trước. Nhưng do đại dịch Covid-19 bùng phát, động thái giãn lộ trình áp dụng của nhà quản lý mới đây được đánh giá là chuyện chẳng đừng.
-
Việc giãn thời hạn áp dụng tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn sẽ tạo điều kiện để các ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lùi thời hạn trong bao lâu cần có sự căn chỉnh khéo léo, vừa đảm bảo hệ thống lành mạnh hoá theo các chuẩn mực quốc tế, hạn chế rủi ro vừa hỗ trợ tích cực nền kinh tế.
-
Từng là một kênh đầu tư sinh lời, nhiều chủ homestay bỗng lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan do tác động nặng nề của dịch Covid-19 lên nguồn khách lưu trú.
-
Thông tư số 22/2019/TT-NHNN có hiệu lực từ 1/1/2020, nhưng tháng 10/2020 mới bắt đầu điều chỉnh giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn từ mức 40% hiện nay xuống 37%. Hiện tỷ lệ này tại nhiều ngân hàng đã dưới mức 40%.