Vua tự đức
-
Những kiến nghị của Vũ Duy Thanh đều bị vua Tự Đức xếp lại, không thảo luận, không thực hiện. Trước cảnh nước mất nhà tan, Vũ Duy Thanh đau buồn lâm bệnh nặng và rồi qua đời...
-
Năm 1864, Hồng Bảo là anh vua Tự Đức tổ chức cuộc chính biến không thành và Đào Trí Phú bị nghi ngờ là người có liên quan. Vì thế, Đào Trí Phú đã xuống thuyền định vào Nam ẩn cư nhưng triều đình đã cho quân đuổi theo, bắt giết ông tại Diên Khánh, rồi hỏa thiêu xác.
-
Là con của một danh sĩ có tiếng, nhưng bài thi của Nguyễn Văn Giao phạm trường quy nên bị án "chung thân bất đắc ứng thí" – cấm thi suốt đời.
-
Là vị Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn, Mai Anh Tuấn hội đủ “bốn chữ vàng: Hiếu, trung, nghĩa, dũng.
-
Quân Pháp chưa vào, giặc chưa đến mà Trần Đình Túc đã lo tính chước bỏ chạy bằng kế sách vườn không nhà trống. Cái kế thanh dã của Trần Đình Túc khi mới nhắc đến ai cũng tưởng là ông kế thừa kinh nghiệm của tổ tiên ngày xưa, nhưng thực sự thì ngược lại...
-
Sinh thời, Mai Anh Tuấn là người vui vẻ và nhã nhặn, rất ít khi khiến ai phải mất lòng. Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Tự Đức thứ tám - 1855, trong một lần đi dẹp loạn ở Lạng Sơn.
-
Việc phế vua này để lập vua khác là việc làm đại nghịch bất đạo. Chính vì thế mà lời nói của Trần Tiễn Thành trong giai thoại này hoàn toàn đúng và rất khảng khái của một bậc đại trượng phu. Tuy nhiên, cũng vì như vậy mà ông mất mạng.
-
Cứ theo nội dung các giai thoại về những lời tâu của đại thần Võ Trọng Bình với vua Tự Đức thì tấm lòng của vị đại thần này quả đáng khâm phục, không hổ danh là người nhân ái, cương trực...
-
Người xưa có câu: "Nói thật mất lòng", nhưng "Thuốc đắng dã tật" nên vì giang sơn và vì cuộc sống của trăm họ, Thân Văn Nhiếp đã không ngại bị nhà vua trách mắng, không sợ bị rơi đầu mà đứng ra dâng sớ can gián nhà vua không chỉ một hoặc hai lần.
-
Cứ sau mỗi lần Thân Văn Quyền bị trách phạt, giáng chức thì sau đó lại được thăng chức cao hơn. Chính vì cái sự bất minh trong thưởng phạt của vua Tự Đức đã vô tình gieo mầm họa cho triều đình nhà Nguyễn về sau.