Vùng cao

  • Gà thả vườn (gà đồi) là gà được nuôi trong khoảng không gian rộng, thông thoáng, thả tự nhiên chỉ ăn ngô, sắn với rau rừng nên có thịt săn chắc, thơm ngon hơn hẳn gà nuôi công nghiệp. Vì vậy, tại thị trường Sơn La, loại gà này đang được rất nhiều thực khách săn tìm, đặc biệt là dịp gần tết.
  • Xuất phát từ món ăn “tiết kiệm” của người vùng cao, lạp xưởng sau đó được người thành thị biết đến và nhanh chóng hút khách mỗi khi mùa gió lạnh trở về.
  • Trường cách nhà hơn 200km và nằm lọt thỏm trong một “ốc đảo” xung quanh là đồi núi. Hàng tuần thầy, cô giáo vẫn xuyên con đường độc đạo giữa rừng đến trường dạy chữ cho trẻ nhỏ.
  • Theo ông Cầm Ngọc Minh - Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, 6 tháng đầu năm 2018, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La có bước phát triển đáng kể; trong đó tam nông có những tiến bộ vượt bậc cả về số lượng và chất lượng.
  • Chỉ cần một chiếc đòn gánh, kéo và ít rau dại, lan rừng… là những người phụ nữ vùng cao có thể miệt mài làm công việc của mình – bán hàng rong. Nghề tưởng như đơn giản này lại là động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa từ nông nghiệp trên vùng Tây Bắc...
  • Những ngày cận Tết, trên khắp nẻo đường miền núi, không khó để bắt gặp bà con dân tộc vùng cao ngồi ven đường, chào mời khách mua chuối Tết, những nải chuối do tự gia đình mình trồng. Theo quan niệm, trong mâm ngũ quả thờ cúng tổ tiên ngày Tết thì không thể thiếu nải chuối xanh nên nhà nào cũng phải có, khiến chuối xanh nhưng ngày này bán rất chạy lại được giá.
  • So với những chợ ở thành phố hay chợ huyện thì chợ phiên ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) không nhiều mặt hàng, song chợ phiên ở các xã của huyện Ba Chẽ vẫn có những nét đặc trưng riêng, mang đậm nét văn hoá của đồng bào dân tộc miền núi nên luôn hấp dẫn du khách mỗi lần đến đây...
  • Chương trình “Cùng Thiện nguyện LuckyHouse và các bạn Hội đồng niên Mậu Ngọ VN 1978 ủng hộ các em học sinh nghèo trường tiểu học Hang Chú, Bắc Yên, Sơn La” vừa được tổ chức tại Sơn La với tổng trị giá hàng và tiền khoảng 130 triệu đồng.
  • Không được học hành bài bản về cơ khí, nhưng những khó khăn trong lao động sản xuất và lòng đam mê đã thôi thúc anh Nguyễn Văn Ngọc - 29 tuổi, hội viên nông dân xã Lãng Ngâm, huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) sáng chế ra 1 loạt máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp có tính ứng dụng, hiệu quả kinh tế cao.
  • Trước khi bị phá dỡ, ngôi nhà của Tráng A Tàng bên QL6 thậm chí là nơi phóng uế cho người đi đường.