WHO
-
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng chỉ cảnh báo dịch bệnh không thể kết thúc trong năm 2022, mà hy vọng đến năm 2023, Covid-19 trở thành bệnh tương tự như cúm mùa. Một số nước đưa ra dự báo ngắn hạn, bởi đại dịch lần này liên tục có biến chủng.
-
Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, Triều Tiên đã tổ chức xét nghiệm Covid-19 cho 42.000 người.
-
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đại dịch Covid-19 trên toàn cầu dự kiến sẽ kéo dài sang năm 2022 và có thể lâu hơn, chủ yếu là bởi các nước nghèo không được cung cấp đủ vaccine.
-
Các nhà lãnh đạo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, Covid-19 sẽ không bị xóa sổ mà sẽ lưu hành và biến đổi tương tự như bệnh cúm bất chấp các chiến dịch tiêm chủng tăng cường.
-
Tối 3/9 (theo giờ Geneva) nhiều nhà sản xuất vắc xin Covid-19 đã tham dự hội thảo trực tuyến với Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nanogen, nhà sản xuất vaccine NanoCovax, cũng đã tham gia và báo cáo kết quả thử nghiệm lâm sàng vaccine tại đây.
-
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ngoại giao vaccine, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có thư gửi ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
-
Còn quá sớm để nói về sự kết thúc của đại dịch Covid-19, căn cứ thông cáo chung từ Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Châu Âu (ECDC) và Tổ chức Y tế Thế giới.
-
Thế giới đang ở giai đoạn rất nguy hiểm trong đại dịch Covid-19 do chủng @delta”, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết tại một cuộc họp báo.
-
Các nhà lãnh đạo thế giới có khả năng ngăn chặn đại dịch Covid-19 nhưng đã không làm được điều đó, Business Insider dẫn báo cáo của một Ủy ban được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hậu thuẫn cho biết.
-
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết vẫn cần thêm dữ liệu xác thực tính hiệu quả của biện pháp "hộ chiếu vaccine", vì việc tiêm chủng vaccine có thể không ngăn ngừa được sự lây lan Covid-19.