Xã An Hòa
-
Thôn Vạn Khánh, xã An Hòa (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) có hơn 110 hộ chuyên chăn nuôi heo với đàn heo khoảng hơn 2.000 con. Tuy nhiên, do nằm ở đầu nguồn sông An Lão, địa hình thấp trũng nên cứ vào mùa mưa lũ, hoạt động chăn nuôi gặp khó khăn.
-
Nhận thấy sự bấp bênh về giá cả thị trường gà, lợn những năm qua, chị Nguyễn Thị Luyên (thôn Thượng Đồng, xã An Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) đã quyết định chuyển hướng về quê nhận thầu đất làm trại nuôi thỏ lấy thịt và thỏ sinh sản...
-
Cách TP Quy Nhơn (Bình Định) 115 km về hướng Bắc, huyện miền núi An Lão cuốn hút du khách bởi phong cảnh thiên nhiên với nhiều sông, suối, thác đẹp, núi rừng hùng vĩ, hữu tình, cùng những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào H’re, Ba na.
-
Thời điểm này, nước trên các cánh đồng lũ đã rút dần ra sông, cá linh đặc sản đã già và sản lượng đánh bắt dồi dào. Giá cá linh quá rẻ, các cơ sở làm mắm cá linh ở các huyện Tam Nông, Thanh Bình, Tân Hồng, Hồng Ngự của tỉnh Đồng Tháp đang tăng mạnh thu mua...
-
Cán bộ Kiểm lâm ở tỉnh Bình Định liên tục bị hành hung vô cớ, khi thi hành công vụ. Đây là tình trạng đáng báo động.
-
Khởi nghiệp từ nước mắm nhĩ cá linh đậm đà hương vị quê hương, Lương Thị Bích Tuyền (sinh năm 1988, ở ấp 1, xã An Hòa, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã vượt qua nhiều khó khăn để đưa đặc sản của quê hương tỏa đi muôn nẻo. Mắm cá linh thì nhiều nơi làm rồi, nhưng nước mắm nhĩ cá linh như cách làm của Bích Tuyền là cách làm độc đáo kiểu làm giàu khác người.
-
Anh Phan Ngọc Vũ – nông dân ấp An Phú, xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đã thành công với mô hình nuôi dế thương phẩm, kiếm bộn tiền. Dế là một loại côn trùng sống trong môi trường tự nhiên có tuổi thọ không quá 3 tháng, rất phổ biến tại các vùng nông thôn...
-
Cây rau móp vừa là một loại rau sạch, đồng thời là cây dược liệu mọc hoang dã ở các vùng trũng ven sông rạch. Loài rau này được anh Lê Văn Hoàng (sinh năm 1965), ấp An Thới, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) đem xuống ruộng trồng như cấy lúa. Ngày nào anh cũng hái đọt rau dại này bán với giá 40 ngàn đồng mỗi ký. Đây là mô hình mới lạ mà hay ở huyện Trảng Bàng.