Xã Tân Phú
-
Đến thời điểm hiện tại, hầu như hộ nông dân nào ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) cũng tự sản xuất phân hữu cơ vi sinh giúp tiết kiệm chi phí mua phân bón từ 25 đến 30 triệu mỗi năm. Điều đặc biệt khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh này là góp phần chống hạn không cần nước, làm nông nghiệp an toàn.
-
Nguyễn Văn Đức (Phú Thọ) được người dân Tân Sơn ví von là "chàng Sơn Tinh của núi rừng" bởi niềm say mê dành cho giống gà 9 cựa.
-
Anh Nguyễn Văn Rớt ở ấp 3, xã Phú Lợi, huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) có nguồn thu bình quân hàng trăm ngàn đồng mỗi ngày nhờ đặt lọp chì bắt ếch đồng. Anh Rớt cho biết đang có 60 cái lọp chì để bắt ếch. Lọp được bỏ mồi là cua, cá chết…
-
Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với thượng uý Nguyễn Xô Việt - người bị tố tát nhân viên bán hàng tại trạm dừng nghỉ cao tốc.
-
Bằng cách cho các loại cây đặc sản như chôm chôm, nhãn ra trái ngịch vụ, ông Trần Thành Nam (SN 1945, ở ấp Tân Nam, xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) thu tiền tỷ mỗi năm. Chính vì bí quyết "bắt" cây chôm chôm đặc sản ra trái nghịch vụ mà nhiều người gọi ông Nam là tỷ phú làm ngược đời với thiên hạ.
-
Hơn 4 năm qua, khoảng 20 hộ dân Xóm Gọ, thuộc ấp Tràm Thẻ Đông, xã Tân Phú, huyện Thới Bình (Cà Mau), cùng nhau khai thác tiềm năng khí đốt tự nhiên từ giếng nước khoan để sử dụng...
-
Ông Nguyễn Văn Chẳng, ấp Đầu Nai, xã Tân Phú, huyện Thới Bình (Cà Mau) trồng 1ha dưa leo trên đất ruộng. Mỗi vụ ông thu hoạch dưa leo bán mang về 500 triệu đồng. Đấy là còn chưa kể nguồn thu từ 2 vụ trồng lúa trước đó. Nhưng so với lúa, dưa leo cho thu nhập cao hơn rất nhiều.
-
Ở vùng đất trũng thuộc ấp Long Hưng 1, xã Tân Phú, thị xã Long Mỹ (Hậu Giang) hiện đang vào mùa nước nổi. Lũ tràn đồng vì thế phần lớn bà con không canh tác vụ lúa vụ 3, mà cùng nhau nuôi cá trong ruộng lúa. Thức ăn của cá chính là rơm rạ sẵn có trong ruộng, cuối vụ, mỗi ha cá ruộng bắt được 900kg tới 1,2 tấn...
-
Bị mù từ lúc nhỏ, ông Bình ngày ngày trèo dừa, ra sông bắt cá, cào hến, đi mót khoai mì... để nuôi vợ và bốn người con.
-
Thấy chúng tôi có vẻ hoài nghi về chuyện đưa con ốc bươu (ngoài Bắc gọi là ốc nhồi) đi tàu bay ra Đà Nẵng và Hà Nội để chế biến các món khoái khẩu phục vụ “thượng đế”, chị Nguyễn Thị Mỹ, ngụ xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang quả quyết : “Chuyện có thiệt 100% nha chú!