Xã Trà Linh
-
Dãy núi Ngọc Linh đi qua địa bàn 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum đã "tặng" cho 2 địa phương này một loại sâm được coi là "quốc bảo", đặt theo tên của dãy núi này. Trên vùng núi Ngọc Linh, nhiều tỷ phú nông dân đã xuất hiện nhờ trồng sâm.
-
Khu rừng thiêng dưới chân núi Ngọc Linh, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) là nơi gắn với linh hồn của mỗi con người, được đồng bào dân tộc Xê Đăng gìn giữ như chính sinh mạng của mình.
-
UBND xã Trà Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) cho biết, những ngày gần đây tình trạng chuột núi phá hoại, ăn cây sâm Ngọc Linh diễn ra hết sức phức tạp.
-
Bọn trộm tinh ranh rình ăn cắp sâm quý trên rừng rậm khiến nông dân Nam Trà My ở Quảng Nam mệt nhoài
Mỗi củ sâm Ngọc Linh ở Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) được mang ra thị trường hiện nay, đằng sau nó là cả một câu chuyện dài về cuộc đấu tranh không ngừng giữa người trồng sâm và các loài thiên địch; trong đó chuột rừng được xem là kẻ trộm sâm đích thực. -
Một doanh nghiệp ở Quảng Nam được UBND tỉnh này thống nhất được phép lập thủ tục thuê môi trường rừng để trồng Sâm Ngọc Linh tại lô 5, khoảnh 7, tiểu khu 886 thuộc thôn 2, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My; với diện tích khoảng 5,98 ha.
-
Hiện nông dân trên địa bàn huyện Đức Linh (tỉnh Bình Thuận) đang bước vào vụ thu hoạch điều. Năm nay do thời tiết thuận lợi nên hầu hết diện tích trồng điều của nông dân đều trúng mùa. Bên cạnh đó, giá hạt điều năm nay cũng ở mức cao nên các nhà vườn trồng cây điều rất phấn khởi.
-
Phiên chợ sâm Ngọc Linh lần thứ 29 đạt doanh thu khoảng 2,7 tỷ đồng, trong đó riêng mặt hàng sâm củ Ngọc Linh thu về gần 2,5 tỷ đồng.
-
Xây xong căn nhà 700 triệu đồng, một hộ dân ở xã Trà Linh lên núi nhổ 5 kg sâm thanh toán cho nhà thầu.
-
Canh giữ, bảo tồn, nhân giống cây sâm quý, có những người quanh năm bám ở Trạm dược liệu Trà Linh - thuộc Trung tâm Phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu Quảng Nam - ăn ngủ cùng rừng và trải qua những cơn lạnh thấu xương ở đỉnh Ngọc Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam).
-
Giữa núi rừng Ngọc Linh hùng vĩ, nhiều lúc cái lạnh giá như thấu buốt vào tim can, những chàng trai Xê Đăng vẫn miệt mài bám núi, bám rừng vun trồng, chăm sóc, tuần tra, bảo vệ. Họ ăn, ngủ cùng rừng để bảo tồn giống sâm "quốc bảo" của Việt Nam.